Thứ Năm, 24 tháng 9, 2020

Bệnh dị ứng nổi mề đay, nguyên nhân và cách điều trị

 Bệnh dị ứng nổi mề đay là bệnh gì? Là một trong những bệnh da liễu phổ biến ở mọi lứa tuổi, biểu hiện dị ứng nổi mề đay không chỉ gây ngứa ngáy, khó chịu, mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và tâm lý của người bệnh. Vậy đâu là giải pháp an toàn cho bệnh lý này? cùng tham khảo ngay trong bài viết dưới đây nhé!

Nguyên nhân gây bệnh dị ứng nổi mề đay

Dị ứng nổi mề đay là một trong những nhóm bệnh rất khó có thể xác định được chính xác đâu là nguyên nhân gây bệnh. Do đó, việc điều trị dứt điểm hoàn toàn là rất khó và khả năng tái phát bệnh lại rất cao.

Thông thường, nguyên nhân gây bệnh nổi mề đay chủ yếu do một số yếu tố chủ quan và khách quan sau:

  • Dị ứng với một số thực phẩm
  • Dị ứng với các thành phần trong thuốc
  • Dị ứng với thời tiết, thay đổi nóng lạnh bất thường
  • Dị ứng với mỹ phẩm, đặc biệt với các loại mỹ phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ
  • Di truyền từ bố mẹ, người thân trong gia đình bị bệnh dị ứng nổi mề đay
  • Bị côn trùng cắn: Nổi mề đay cũng có thể là do lọc độc của một số loại côn trùng như ong, nhện, rết,…
  • Do một số bệnh lý: Bệnh tuyến giáp tự miễn, Lupus ban đỏ, cryoglobulinemia,… cũng có thể gây ra rối loạn nội tiết, giảm khả năng miễn dịch và gây bệnh.
  • Nguyên nhân tự phát.
  • Bên cạnh đó, nữ giới được cho là có nguy cơ nổi mề đay cao hơn nam giới và người trẻ cũng có nguy cơ bị bệnh cao hơn người cao tuổi.
  • Thay đổi nội tiết tố khi mang bầu và sau sinh
Bệnh Dị ứng Nổi Mề đay

Nguyên nhân gây bệnh dị ứng nổi mề đay

Bệnh dị ứng nổi mề đay có nguy hiểm không?

Thực tế cho thấy, bệnh dị ứng nổi mề đay chỉ là bệnh da liễu thông thường, không gây nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Tuy nhiên, việc không điều trị dứt điểm, triệu chứng nổi mề đay tái phát nhiều lần có thể gây ra một số phiền toái sau:

  • Gây ngứa ngáy, khó chịu cho người bệnh
  • Làm mất thẩm mỹ, thiếu tự tin khi giao tiếp
  • Ảnh hưởng tới tâm lý của người bệnh

Với những phiền toái của triệu chứng bệnh dị ứng gây ra, tâm lý chung của nhiều người đều muốn tìm một giải pháp cấp tốc và hiệu quả tức thì. Đây cũng chính là nguyên nhân dã đến hệ lụy nhiều người mua và sử dụng các loại thuốc chữa bệnh dị ứng nổi mề đay không rõ nguồn gốc, gây ra những biến chứng khó lường.

Một số trường hợp tới phòng khám Đông Phương chữa bệnh, các bác sĩ tiến hành thăm khám và phát hiện nhiều dấu hiệu bất thường bởi tác dụng phụ của thuốc. Có không ít trường hợp bị phù nề, mệt mỏi, đau đầu,… khi sử dụng các loại thuốc chữa mề đay không rõ nguồn gốc này. Chính vì vậy, bác sĩ Trưởng khoa Da Liễu tại phòng khám đa khoa Đông Phương khuyên người bệnh nên tỉnh táo trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc gì, cẩn trọng trong việc thăm khám và điều trị bệnh đúng cách để đạt hiệu quả cao nhất.

Bệnh Dị ứng Nổi Mề đay (2)

Bệnh dị ứng nổi mề đay có nguy hiểm không?

Điều trị bệnh dị ứng nổi mề đay bằng phương pháp nào hiệu quả?

Lựa chọn phương pháp phù hợp quyết định đến 80% hiệu quả, ngoài ra 20% do các yếu tố như: cơ địa, tính kiên trì của người bệnh, tay nghề bác sĩ giỏi,… Vì vậy, việc lựa chọn cách điều trị vô cùng quan trọng, người bệnh nên tìm hiểu thật kỹ.

Trước khi bước vào quá trình điều trị lâu dài, người bị dị ứng nổi mề đay cần thay đổi lại chế độ sinh hoạt phù hợp. Đặc biệt, cần lưu ý giảm lượng đường và muối dung nạp vào cơ thể. Bởi, nếu lượng đường trong máu quá cao, lượng muối quá nhiều sẽ gây ra tình trạng kích ứng thần kinh ngoại biên.

Ngoài ra, người bệnh nên nói không với các chất kích thích, những đồ ăn nhanh, giảm lượng nước cung cấp vào cơ thể để tránh tình trạng phù nề, tích nước. Thức ăn chứa nhiều đạm như: thịt đỏ, trứng, sữa, tôm., thịt gà, đồ tanh,… cũng nên tránh. Thay vào đó, cần tăng cường các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin A,B,C và rau củ quả.

Bệnh Dị ứng Nổi Mề đay (3)

Điều trị bệnh dị ứng nổi mề đay bằng phương pháp nào hiệu quả?

Người bị dị ứng nổi mề đay cấp tính có thể dùng giấm thanh pha trong nước ấm thao tỷ lệ 1 phần giấm 2 phần nước hoặc Mentol 1%, dung dịch Calamine dùng để tắm hoặc bôi lên da. Thuốc mỡ kháng histamin cần tránh sử dụng vì nguy cơ viêm da dị ứng rất cao. Thuốc mỡ corticoides ít đem lại hiệu quả và có thể bị tác dụng phụ.

Để chẩn đoán chính xác bệnh cách tốt nhất là người bệnh cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa và tìm ra nguồn gây bệnh để tránh tiếp xúc với nó. Bác sĩ sẽ căn cứ trên mức độ bệnh và kết quả kiểm tra để đưa ra phác đồ trị liệu phù hợp.

Hiện nay, có khá nhiều cách chữa bệnh dị ứng nổi mề đay khác nhau. Mặc dù có mang lại hiệu quả, tuy nhiên không thể dứt điểm tận gốc biểu hiện dị ứng. Do đó, các chuyên gia tại phòng khám Da Liễu Đông Phương đã nghiên cứu và cho ra đời phương pháp Miễn dịch thẩm thấu có tác dụng điều trị mề đay toàn diện. Với phương pháp này, bác sĩ sẽ dùng hệ thống máy phân loại dị ứng của Đức để xác định nguồn gây dị ứng sau đó loại bỏ chúng bằng sự kết hợp của đông – tây y. Đặc biệt, việc đưa đông y vào điều trị căn bệnh này sẽ giúp loại bỏ độc tố nhanh chóng, giảm nhanh triệu chứng bệnh đồng thời ngăn ngừa tình trạng bệnh tái phát.

Ưu điểm:

  • Điều trị dứt điểm bệnh nổi mề đay mãn tính trong một liệu trình điều trị
  • Thẩm thấu vào từng tế bào, loại bỏ căn nguyên gây bệnh
  • Tăng cường sức đề kháng
  • Không gây kích ứng cho người bệnh
  • Không gây đau đớn, khó chịu

Để biết thêm thông tin chi tiết về phương pháp điều trị bệnh dị ứng nổi mề đay, các bạn vui lòng liên hệ với bác sĩ tư vấn da liễu thông qua khung CHAT xuất hiện trên website hoặc qua hotline 0961 888 497 để được hỗ trợ tốt nhất.

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!

 

Thứ Bảy, 19 tháng 9, 2020

Nổi mề đay uống thuốc gì? – bác sĩ Da Liễu giải đáp

 Nổi mề đay uống thuốc gì? Là câu hỏi chung của rất nhiều người đang bị chứng mề đay. Biểu hiện của bệnh mề đay gây ra tình trạng ngứa ngáy, khó chịu, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, tâm lý và cuộc sống của người bệnh. Vậy đâu là giải pháp hữu ích đối với căn bệnh này?

Biểu hiện nổi mề đay như thế nào?

Bệnh nổi mề đay là một trong những bệnh da liễu khá phổ biến ở mọi lứa tuổi. Nổi mề đay có thể xuất hiện ở bất kỳ ai, từ người lớn, trẻ nhỏ, phụ nữ sau sinh. Hầu hết triệu chứng nổi mề đay ở mọi người đều khá giống nhau. Việc nhận diện biểu hiện của bệnh mề đay cũng khá dễ dàng. Tuy nhiên, nếu không có kiến thức về bệnh, cũng rất dễ nhầm lẫn sang với các bệnh da liễu khác như: dị ứng, ngứa da,…

Thông thường, bị bệnh nổi mề đay sẽ có những triệu chứng cụ thể sau:

  • Nổi mẩn đỏ từng mảng ở nhiều vị trí khác nhau, cả mảng đỏ sần sùi, mấp mô
  • Ngứa ngáy khắp người khi nổi nốt
  • Tại các vị trí bị nổi mề đay dễ sưng đỏ
  • Thời tiết càng nóng, tần suất nổi mề đay càng lớn
  • Nổi mẩn trong thời gian ngắn và tự biến mất hoàn toàn
Nổi Mề đay Uống Thuốc Gì (2)

Nổi mề đay uống thuốc gì? – bác sĩ Da Liễu

Nổi mề đay uống thuốc gì?

Thông thường, khi bị nổi mề đay nhiều người sẽ nghĩ ngay đến việc dùng thuốc bôi hoặc tự đặt ra thắc mắc nổi mề đay uống thuốc gì? Đây là một thực tế ở hầu hết các trường hợp bị nổi mề đay.

Bác sĩ Hải, công tác tại khoa Da Liễu phòng khám Đông Phương sẽ giải đáp thắc mắc nổi mề đay nên uống thuốc gì? bệnh nổi mề đay là bệnh ngoài da thông thường, không quá nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu để nổi mề đay mãn tính, khả năng điều trị tận gốc là rất khó. Do đó, mọi người nên chủ động tham khám và điều trị càng sớm càng tốt. Đặc biệt, tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc chữa nổi mề đay khi chưa có chỉ định từ phía bác sĩ.

Hiện nay, thực trạng có rất nhiều thuốc chữa nổi mề đay bán tràn lan trên mạng xã hội khá phổ biến. Hầu hết đều cam kết chữa khỏi ngay sau một liệu trình điều trị. Vậy thực tế loại thuốc này có mang lại hiệu quả như lời quảng cáo?

Anh Vũ Minh Quang (Hà Đông – Hà Nội) chia sẻ: “Cũng như tâm lý chung của mọi người, mình cũng rất ngại phải tới bệnh viện. Phần vì công việc bận, phần vì ngại phải chờ đợi nên tự mua thuốc uống và điều trị tại nhà. Mình bị mề đay cách đây 2 năm, cứ hễ trời oi nóng một chút là lại mẩn ngứa khắp người. Đã từng chữ đông tây đủ cả nhưng chả khỏi nên tự lang thang lên mạng đọc review của mọi người. Thấy một trang bán thuốc chữa mề đay được mọi người nhắc khá nhiều và phản hồi khá tốt nên mình cũng chủ động ib hỏi và đặt 1 liệu trình. Ban đầu dùng cũng có thuyên giảm một chút, nhưng chỉ được dăm bữa nửa tháng lại nổi lên như bình thường, thậm chí các mảng mề đay còn dày hơn trước. Sợ quá mọi người ạ!”

Nổi Mề đay Uống Thuốc Gì?

Nổi mề đay uống thuốc gì? – phòng khám Đông Phương

Địa chỉ chữa bệnh nổi mề đay chất lượng và uy tín

Bên cạnh phương pháp điều trị, việc lựa chọn cơ sở chuyên khoa uy tín cũng vô cùng quan trọng. Việc lựa chọn được cơ sở chuyên khoa uy tín quyết định rất lớn tới hiệu quả của quá trình điệu trị.

Hiện nay, do nhu cầu thăm khám và chữa bệnh ngày càng cao, có rất nhiều địa chỉ chữa bệnh da liễu mở ra với nhiều mục đích khác nhau. Do đó, bên cạnh việc tìm hiểu phương pháp điều trị, người bệnh cần chú ý lựa chọn địa chỉ thật sự uy tín để đảm bảo hiệu quả và an toàn cho sức khỏe bản thân trong suốt quá trình điều trị.

Thời điểm hiện tại, phòng khám Đông Phương được đánh giá là một trong những cơ sở điều trị bệnh da liễu uy tín tại Hà Nội. Để đạt được những thành tựu như ngày hôm nay, phòng khám đã nỗ lực hết mình, nâng cao chất lượng dịch vụ khám và chữa bệnh. Vì vậy, đa số các trường hợp tới đây điều trị bệnh da liễu đều vô cùng hài lòng với kết quả đạt được.

Hiện tại, điều trị bệnh nổi mề đay có nhiều phương pháp khác nhau, tuy nhiên để đạt được hiệu quả tốt nhất người bệnh cần được thăm khám và thực hiện các xét nghiệm cần thiết để năm rõ tình trạng bệnh. Đối với người bị nổi mề đay cấp tính có thể dùng giấm thanh pha trong nước ấm thao tỷ lệ 1 phần giấm 2 phần nước hoặc Mentol 1%, dung dịch Calamine dùng để tắm hoặc bôi lên da. Thuốc mỡ kháng histamin cần tránh sử dụng vì nguy cơ viêm da dị ứng rất cao. Thuốc mỡ corticoides ít đem lại hiệu quả và có thể bị tác dụng phụ.

Tại Phòng khám da liễu Đông Phương, hiện nay các bác sĩ đang áp dụng liệu pháp miễn dịch thẩm thấu có tác dụng điều trị mề đay toàn diện. Với phương pháp này, bác sĩ sẽ dùng hệ thống máy phân loại dị ứng của Đức để xác định nguồn gây dị ứng sau đó loại bỏ chúng bằng sự kết hợp của đông – tây y. Đặc biệt, việc đưa đông y vào điều trị căn bệnh này sẽ giúp loại bỏ độc tố nhanh chóng, giảm nhanh triệu chứng bệnh đồng thời ngăn ngừa tình trạng bệnh tái phát.

Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh nổi mề đay uống thuốc gì? và các bệnh da liễu khác, các bạn vui lòng liên hệ với bác sĩ tư vấn da liễu thông qua hotline 0961 888 497 hoặc qua khung CHAT xuất hiện trên website để được giải đáp cụ thể.

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!

Dị ứng da ngứa giải quyết như thế nào hiệu quả?

 Dị ứng da ngứa là một trong những bệnh lý phổ  biến về da. Nguyên nhân của bệnh lý này do đâu và cách khắc phục như thế nào để mang lại hiệu quả là mong muốn của rất nhiều người đang gặp phải tình trạng này.

Nguyên nhân dị ứng da ngứa do đâu?

Bệnh dị ứng da ngứa có rất nhiều nguyên nhân gây ra khác nhau. Bất kỳ yếu tố chủ quan hay khách quan nào có tác động lên bề mặt da cũng có thể gây ra tình trạng dị ứng, ngứa ngáy. Dưới đây là một số nguyên nhân chính gây ra tình trạng này:

Gen di truyền

Giống như những bệnh lý thông thường khác, bệnh da liễu cũng có tính di truyền. Đây cũng được coi là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh dị ứng ngứa da. Theo một số nguyên cứu cho thấy, tỷ lệ di truyền sang trẻ cao hơn khi bố hoặc mẹ, thậm chí cả hai đều có tiền sử về bệnh dị ứng.

Môi trường sống

Môi trường sống xung quanh bị ô nhiễm, có nhiều chất độc hại, bụi bẩn,… cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng dị ứng da ngứa. Tất cả các tác động từ bên ngoài môi trường vào trong cơ thể đều có sự ảnh hưởng đến quá trình bài tiết của da, làm cho da không kích ứng kịp thời với những biến đổi đột ngột.

Công việc thường xuyên phải tiếp xúc với hóa chất, khói bụi, chất tẩy rửa như nhân viên vệ sinh, công nhân nhà máy… cũng có nguy cơ bị bệnh rất cao.

dị ứng da ngứa

Nguyên nhân dị ứng da ngứa do đâu?

Cân bằng nội tiết tố

Cơ thể bị mất cân bằng nội tiết tố trong thời gian dài có thể gây ra nhiều hệ quả khá nghiêm trọng. Đối với nữ giới, làm loạn chu kỳ kinh nguyệt, nổi nhiều mụn, cơ thể bị thiếu nước. Đối với nam giới có thể bị nổi mẩn đỏ thành từng mảng trong thời gian ngắn rồi biến mất hoàn toàn.

Da nhạy cảm

Người có làn da nhạy cảm, dễ bị nổi mụn, dị ứng với các loại mĩ phẩm, thực phẩm chức năng sẽ có khả năng bị dị ứng da ngứa hơn những người bình thường.

Suy giảm hệ miễn dịch

Hệ miễn dịch bị suy giảm, kết hợp với những tác động từ yếu tố bên ngoài môi trường sẽ là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập và gây ra tình trạng dị ứng. Do đó, mọi người cần hết chú ý và phòng ngừa hiệu quả.

Chế độ ăn uống

Một số người có cơ địa nhạy cảm, khi ăn phải một số thực phẩm lạ, dễ gây dị ứng như hải sản, trứng… cũng có thể dẫn đến hiện tượng các triệu chứng của bệnh.

Tác dụng không mong muốn của thuốc

Thực tế có rất nhiều người dị ứng với một số thành phần của thuốc gây ra tình trạng phù nề, mẩn đỏ, ngứa ngáy, dị ứng da toàn thân. Do đó, khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào, bạn cũng nên lưu ý các thành phần có trong thuốc hoặc không sử dụng các loại thuốc đã từng gây ra tình trạng kích ứng trên.



Cách chữa dị ứng da ngứa nào hiệu quả?

Chữa dị ứng da ngứa cũng như các bệnh lý da liễu thông thường, cần có thời gian và điều kiện tốt để da tiếp nhận những tác động từ bên ngoài. Tuy nhiên, tâm lý chung của nhiều người thường coi thường bệnh da liễu và không điều trị dứt khoát ngay khi mới bắt đầu có triệu chứng.

Có đến 80% số người bị mắc bệnh dị ứng nói riêng và bệnh da liễu nói chung, khi mới phát hiện biểu hiện bệnh đều tự ý mua thuốc điều trị khi chưa thực hiện thăm khám và được bác sĩ chỉ định sử dụng thuốc. Một số trường hợp có khỏi ngay những triệu chứng bệnh ở 1-2 lần sử dụng đầu tiên nhưng sau đó lại tái phát, có trường hợp không hề thuyên giảm bệnh tình mà còn có dấu hiệu nặng thêm.

dị ứng da ngứa

Cách chữa dị ứng da ngứa hiệu quả

Phòng khám da liễu Đông Phương được biết đến là địa chỉ chữa bệnh da liễu uy tín số 1 tại Hà Nội. Có một thực tế cho thấy, hầu hết các trường hợp bị bệnh da liễu tới đây thăm khám, điều trị đều đạt được kết quả như mong muốn và chưa có dấu tái phát bệnh trong thời gian dài.

Theo bác sĩ Trưởng khoa Da Liễu tại phòng khám Đông Phương cho biết: Việc chữa bệnh dị ứng ngứa da không quá khó khăn và phức tạp như nhiều người nghĩ. Chỉ cần người bệnh kiên trì, tuân thủ đúng theo chỉ định của bác sĩ sẽ đạt được kết quả khả quan và rút ngắn được thời gian điều trị.

Hiện tại, phòng khám Đông Phương đang áp dụng điều trị dị ứng da chủ yếu dùng các loại thuốc:

– Thuốc bôi ngoài da

Sử dụng các loại kem hoặc thuốc mỡ có corticoides  giúp giảm sưng và giảm phản ứng dị ứng. Với những bệnh nhân bị ngứa ngáy khó chịu nhiều có thể dùng giấm thanh pha trong nước ấm (một phần giấm hai phần nước), dung dịch Calamine, Mentol 1% để bôi.

– Thuốc uống

Chủ yếu là thuốc kháng sinh histamine nhằm điều trị nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra. Thuốc có tác dụng gây buồn ngủ để ngăn người bệnh gãi vào ban đêm. Người bệnh cũng có thể uống thêm một số loại vitamin C, B… để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể

Ngoài ra, hiện nay tại Phòng khám Đông Phương các bác sĩ chuyên khoa da liễu đang áp dụng Liệu pháp TBW khử trùng sâu với nhiều ưu điểm nổi trội có khả năng ngăn chặn tình trạng dị ứng kéo dài:

  • Trị liệu toàn diện: Loại bỏ triệu chứng mà còn khắc chế căn nguyên gây bệnh đồng thời loại bỏ bệnh một cách toàn diện.
  • Cá nhân hóa trị liệu: Căn cứ trên kết quả chuẩn đoán cá nhân hóa, bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra phương pháp trị liệu riêng biệt cho từng bệnh nhân để đạt hiệu quả tối ưu.
  • Trị liệu nhanh chóng: Sử dụng cùng lúc nhiều biện pháp trị liệu nên rút ngắn thời gian điều trị, tiết kiệm chi phí.
  • An toàn, không biến chứng: Dùng thuốc đông y và vật lý trị liệu hỗ trợ nên giảm áp lực của việc dùng quá nhiều thuốc tây bôi và uống, điều trị an toàn, không gây biến chứng.

Lời khuyên: Bệnh dị ứng da ngứa sẽ thật sự đơn giản khi bạn quan tâm đến sức khỏe bản thân, khám và lựa chọn địa chỉ chữa bệnh da liễu uy tín để điều trị.

Mọi thắc mắc liên quan đến bệnh dị ứng và các bệnh da liễu khác, các bạn vui lòng liên hệ với bác sĩ tư vấn da liễu thông qua khung CHAT xuất hiện trên website hoặc qua hotline 0961 888 497 để được giải đáp cụ thể nhé.

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!

Chủ Nhật, 6 tháng 9, 2020

Bệnh nấm lưỡi tất tần tật những điều nên biết

 Bệnh nấm lưỡi xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Vì là bệnh lý phổ biến, nên nhiều người khá xem nhẹ và thường không điều trị triệt để dẫn đến tái phát nhiều lần. Cùng điểm qua bài viết dưới đây để thấy tác hại vô cùng to lớn khi bị bệnh nấm lưỡi ở người lớn và trẻ nhỏ nhé!

Bệnh nấm lưỡi là bệnh gì?

Nấm lưỡi được biết đến là tình trạng nhiễm khuẩn ở vùng miệng, không dễ lây nhiễm và có khả năng điều trị dứt điểm hoàn toàn.

Thông thường, bị nhiễm nấm candida việc kiểm soát bệnh sẽ khó hơn so với các loại nấm thông thường, bởi khả năng tồn tại, trú ngụ trong các vùng niêm mạc rất khó có thể quan sát bằng mắt. Khi có cơ hội xâm nhập và phát triển, chúng sẽ gây ra vô vàn những triệu chứng nấm miệng phức tạp ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh.

Bệnh Nấm Lưỡi (2)

Bệnh nấm lưỡi là bệnh gì?

Triệu chứng của bệnh nấm lưỡi là gì?

Dấu hiệu bệnh nấm lưỡi rất dễ nhận diện, không giống như nhiệt miệng thông thường. Dưới đây là một số biểu hiện nấm miệng cụ thể, mọi người có thể tham khảo:

  • Xuất hiện các mảng trắng kem trên lưỡi, bên trong vòm miệng, nướu, thậm chí cả amidan
  • Các mảng trắng này có kích thước to nhỏ khác nhau, hình dạng rất giống với miếng phomat
  • Gây đau nhức trong miệng, khó khăn cho việc nhai và nuốt thức ăn
  • Việc ma sát mạnh, thức ăn cứng tiếp xúc với vết thương có thể gây chảy máu
  • Khóe miệng rất dễ bị nứt, nẻ và chảy máu
  • Miệng sưng, khó khăn cho việc nhai và giao tiếp hàng ngày
  • Mất vị giác, ăn không ngon miệng
  • Đau nhức, ảnh hưởng tới sức khỏe của chính người bệnh

Đối với các trường hợp nặng, tổn thương có thể lan xuống thực quản gây khó khăn cho việc nuốt thức ăn, đôi khi còn gây ra cảm giác như mắc thức ăn ở cổ và không thể nuốt.

Tùy vào sức đề kháng của mỗi người mà triệu chứng nấm lưỡi xuất hiện sớm hay muộn. Tuy nhiên, có một số trường hợp việc bộc phát dấu hiệu nấm miệng diễn ra rất chậm và kéo dài trong nhiều ngày, thậm chí nhiều tháng.

Bệnh Nấm Lưỡi (3)

Triệu chứng của bệnh nấm lưỡi là gì?

Không chỉ người lớn, bệnh nấm lưỡi còn xuất hiện khá phổ biến ở trẻ nhỏ. Cũng giống như người lớn, nấm lưỡi trẻ sơ sinh có thể gặp khó khăn khi ăn, dễ kích động, cáu kỉnh và có thể truyền bệnh cho mẹ trong quá trình cho bú. Sau đó, nhiễm trùng có thể lây nhiễm qua lại giữa ngực của mẹ và miệng của bé. Phụ nữ có ngực bị nhiễm nấm candida có thể gặp các dấu hiệu và triệu chứng:

  • Núm vú bị ngứa, nứt chảy máu hoặc có màu đỏ bất thường
  • Quầng vú thâm sẫm, bong tróc lớp da bên ngoài
  • Trong quá trình cho bé bú, người mẹ có cảm giác đau rát, khó chịu ở núm
  • Cảm giác đau như kim châm trong bầu vú, tần suất này tăng lên theo cấp bậc thời gian

Nhìn chung, dấu hiệu bệnh nấm lưỡi nhận diện khá rõ nếu bản thân thật sự quan tâm đến sức khỏe. Ngoài việc, quan sát những dấu hiệu bất thường trên cơ thể, mọi người cần đến địa chỉ chữa bệnh da liễu uy tín để các bác sĩ thăm khám, tìm ra nguyên nhân gây nấm lưỡi và có hướng điều trị cụ thể.

Cách chữa bệnh nấm lưỡi hiệu quả và an toàn tuyệt đối

Chữa bệnh nấm lưỡi bằng phương pháp nào hiệu quả và an toàn là mong muốn của rất nhiều người đã và đang gặp phải tình trạng này. Thế nhưng, thực tế cho thấy đến 70% các trường hợp bị nấm lưỡi, nấm miệng đều tự ý điều trị tại nhà bằng các loại thuốc uống và bôi. Chỉ đến khi tình trạng nấm không có dấu hiệu thuyên giảm và lan rộng sang nhiều khu vực xung quanh mới đến cơ sở chuyên khoa để khám và điều trị.

Theo bác sĩ Trưởng khoa Da Liễu tại phòng khám Đông Phương cho biết: bệnh nấm lưỡi khá phổ biến và cũng rất dễ điều trị khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, việc điều trị phải đúng cách, các loại thuốc sử dụng phải phù hợp với tình trạng bệnh mới mang lại hiệu quả nhanh chóng.

Bệnh Nấm Lưỡi

Phương pháp chữa bệnh nấm lưỡi hiệu quả

Hiện tại, việc điều trị bệnh nấm lưỡi còn phụ thuộc rất nhiều vào đối tượng và tình trạng bệnh. Để xác định rõ được những vấn đề này, bệnh nhân cần được thăm khám trực tiếp và tiến hành một số xét nghiệm cần thiết để có hướng khắc phục cụ thể: Tùy vào các trường hợp khác nhau, bác sĩ sẽ có hướng điều trị:

  • Đối với trẻ sơ sinh và phụ nữ đang cho con búViệc đầu tiên là mẹ nên dùng nước muối Natri clorid 0,9% rơ lưỡi thường xuyên cho bé, tránh tình trạng các mảng bám trắng tại khoang miệng. Bên cạnh đó, mẹ có thể sử dụng một số loại kem chống nấm vú để không làm lây nhiễm nguồn bệnh sang con trẻ. Ngoài ra, cần vệ sinh sạch sẽ núm ti bình, dụng cụ gặm nướu và các vật dụng trẻ tiếp xúc trực tiếp..
  • Đối với người lớn và trẻ em: Ăn sữa chua không đường hoặc uống viên nang acidophilus hoặc chất lỏng có thể giúp giảm nhiễm trùng. Sữa chua và acidophilus không tiêu diệt các loại nấm, nhưng có thể giúp khôi phục lại các vi khuẩn bình thường trong cơ thể. Ngoài ra, chú ý vệ sinh răng miệng thường xuyên cũng làm giảm đáng kể khả năng viêm nhiễm.
  • Đối với người lớn có hệ thống miễn dịch yếu: Chủ yếu sử dụng một số các loại thuốc đặc trị, kháng viêm. Tuy nhiên, tùy vào mức độ và triệu chứng nấm miệng bác sĩ sẽ có hướng điều trị cụ thể.

Do một số thuốc kháng nấm có thể gây tổn thương gan. Vì vậy bác sĩ cần trực tiếp thực hiện xét nghiệm máu cho người bệnh để theo dõi chức năng gan, đặc biệt nếu cần điều trị kéo dài hoặc có tiền sử bệnh gan.

Mọi thắc mắc liên quan đến bệnh da liễu nói chung và bệnh nấm lưỡi nói riêng, các bạn vui lòng liên hệ với bác sĩ tư vấn da liễu thông qua khung CHAT xuất hiện trên website hoặc qua hotline 0961 888 497 để được giải đáp cụ thể.

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào !