Thứ Ba, 31 tháng 8, 2021

Sau khi tẩy nốt ruồi bao lâu có thể động đến nước

 Mỗi 1 người sau khi tẩy nốt ruồi đều biết sau khi tiến hành tẩy nốt ruồi cần 1 thời gian không được động đến nước. Bởi vì lo lắng vết thương bị nhiễm trùng, vì vậy đối với các bạn nữ tẩy nốt ruồi trên mặt sau khi tiến hành tẩy nốt ruồi bao nhiêu ngày có thể động vào nước? Đây là vấn đề chỉnh hình mà rất nhiều người quan tâm. Đặc biệt là 1 vài bạn nữ có mụn ruồi ở những vị trí đặc biệt, thì làm thế nào tẩy nốt ruồi không đau, càng chú ý đến cách chăm sóc sau khi tẩy. Vậy sau khi tẩy nốt ruồi bằng laser bao lâu có thể động vào nước? Tiếp đó, mọi người muốn hiểu thêm các kiến thức về chỉnh hình, hãy cùng xem giới thiệu tỉ mỉ dưới đây.

Có thể bạn quan tâm:

Sau khi tẩy nốt ruồi bao lâu có thể động đến nước

Sau khi tẩy nốt ruồi bằng laser bao lâu có thể động vào nước? Các chuyên gia tư vấn chỉnh hình cho biết tẩy nốt ruồi bằng ng nghệ lazer là dùng các thiết bị lazer có bức xạ các bước sóng khác nhau, khiến da hấp thụ quang năng và chuyển thành nhiệt năng, đánh tan tế bào sắc tố, thông qua chức năng trao đổi của cơ thể loại bỏ được nốt ruồi, các nốt ruồi khác nhau thì số lần điều trị cũng khác nhau, nốt ruồi đơn, sau 1-2 lần điều trị sẽ có hiệu quả, đối với mụn ruồi trên mặt tương đối lớn và đậm có thể cần điều trị lâu dài mới hiệu quả. Lazer tác động vào da sẽ gây ra tổn thương nhất định, vì vậy sau thủ thuật 2 tuần cần tránh tiếp xúc với nước, tránh nhiễm trùng, mặt khác làm tốt tránh nắng.

Chuyên gia nói, hiệu quả của tẩy nốt ruồi bằng lazer là rất rõ ràng, cần nhắc  mọi người là, điều trị xong vùng thủ thuật sẽ kết vảy, lúc này tránh không được dùng tay bóc, để tróc vảy tự nhiên. Nếu trong quá trình phục hồi có bất thường vần kịp thời khám chữa.

Sau khi tẩy nốt ruồi bao lâu có thể động đến nước

Sau khi tẩy nốt ruồi bao lâu có thể động đến nước

Các chú ý sau khi tẩy nốt ruồi

sau khi tẩy nốt ruồi bằng laser, vết thương 7-10 ngày không được dính nước.

trong thời gian tẩy nốt ruồi laser không được trang điểm, không đắp mặt nạ, huyết quản mao mạch dãn nở không được xoa nắn. Cần tránh ánh mặt trời, không sẽ sinh ra sắc tố chìm tạm thời.

sau khi tẩy nốt ruồi bằng laser, vảy da bề mặt vết thương ngày thứ 5 bắt đầu tróc, sau khi tróc hết vảy, tổ chức mới tương đối non, không thể để mặt trời chiếu vào, vì vậy chú ý tránh nắng. Kiến nghị khi ra ngoài bôi kem chống nắng, đặc biệt là mùa hè.



sau khi tẩy nốt ruồi laser, sắc tố bị phai là quá trình sinh vật học từ từ, sau tháng rưỡi thủ thuật cần đến kiểm tra lại.

sau khi tẩy nốt ruồi bằng laser cần tránh ra nhiều mồ hôi. Chống nắng, da càng trắng càng cần chú ý tránh nắng, bảo đảm hiệu quả tẩy nốt ruồi.

Hai, ba ngày đầu cần dán cầm máu che miệng vết thương, tránh viêm nhiễm, cần thay miếng dán cầm máu và chú ý cho vết thương thoáng khí.

sau 2 ngày có thể rửa mặt, nhưng rửa xong cần lập tức lau khô bằng khăn mềm, chú ý khăn lau không được dùng lẫn, tránh nhiễm trùng.

trước 2 ngày tiến hành thủ thuật laser không được tiếp xúc với nước, không được rửa mặt.

Lời khuyên của các bác sĩ bệnh da liễu của phòng khám đa khoa Đông Phương: Bên trên là phân tích 2 loại, hi vọng mọi người có thêm nhiều hiểu biết liên quan đến phương pháp tẩy nốt ruồi, từ đó lựa chọn phương pháp thích hợp cho mình. Đương nhiên, liên quan đến nội dung của phương pháp tẩy nốt ruồi chúng tôi tạm nói đến đây, hi vọng bài giới thiệu có thể giúp được bạn. Bất kể là phương pháp tẩy nốt ruồi bằng laser hay thủ thuật, chỉ cần mọi người quan tâm đến mạng tư vấn của Phòng khám Đông Phương luôn sẵn lòng chia sẻ và giải đáp thắc mắc miễn phí 24/7.

Mọi thắc mắc, các bạn vui lòng liên hệ hotline 0972.666.497 để được bác sĩ tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.

Chủ Nhật, 29 tháng 8, 2021

Mụn cơm khác mụn thịt như thế nào ?

 Mụn cơm khác mụn thịt như thế nào nếu không phân biệt đúng sẽ dễ gây nhầm lẫn từ đó gây ra chẩn đoán và điều trị sai cách. Thực chất 2 loại mụn này khác nhau như thế nào, làm sao để phân biệt được ?

Tổng quan về mụn cơm và mụn thịt

 Mụn cơm

Loại mụn này hình thành do sự tăng sinh lớp thượng bì trên da có màu trắng hoặc màu da. Nó do virus HPV ( human papillo virus ) xâm nhập vào cơ thể thông qua vết nứt trên da. Có đến 100 loại virus HPV nhưng virus ít độc gây mụn cơm ở bàn tay là HPV-1, HPV-2 gây mụn ở chân, còn lại có một số virus gây bệnh ở mặt. Virus HPV thường phát triển ở môi trường ẩm, ấm áp nên nếu đi giày đổ mồ hôi nhiều mà độ ẩm không thoát ra sẽ rất dễ bị mụn cơm.

Tính chất của dạng mụn này là có khả năng lây lan nhanh sang các vùng của cơ thể và lây từ người này qua người khác, không gây đau khi kích thước nhỏ nhưng nếu phát triển sẽ gây đau nhức, có thể nhiễm trùng nếu bị trầy xước, chảy máu.

Gửi hình ảnh để được chẩn đoán online miễn phí

 Mụn thịt

Đây là một dạng u nhỏ nổi lên bề mặt da có màu vàng hoặc trắng. Ban đầu chúng chỉ là nốt sần ở da nhưng sau đó có thể lan sang các vùng khác. Vị trí mọc mụn thường ở quang mắt, mặt, cổ… Mụn thịt hình thành do sự rối loạn của tuyến bài tiết mồ hôi khiến u tuyến keo tồn tại dưới da. Một khi tuyến này rối loạn sẽ khiến cho lượng dầu tiết ra nhiều hơn làm cho lỗ chân lông bị bịt kín và hình thành u nang tuyến mồ hôi. Tuy có khả năng lây lan nhưng nó không gây cảm giác đau nhức hay khó chịu cho người bệnh.

Phân biệt mụn cơm khác mụn thịt như thế nào ?

Phân biệt mụn cơm khác mụn thịt như thế nào ?

Mụn cơm khác mụn thịt như thế nào ?

Để nhận biết mụn cơm khác mụn thịt như thế nào trước tiên các bạn nên lưu ý rằng đây là 2 loại mụn có tính chất hoàn toàn khác nhau. Điểm chung của cả 2 loại mụn này là đều lành tính, là dạng u nhỏ không gây viêm, không sưng tấy nhưng đều tác động xấu về thẩm mỹ. Mặt khác, mụn thịt và mụn cóc còn có khả năng gia tăng kích thước và có thể lây lan.

Mụn cơm khác mụn thịt như thế nào:

1. Nguyên nhân hình thành 

Mụn thịt : Do sự rối loạn của tuyến bài tiết mồ hôi khiến lượng dầu tiết ra nhiều hơn, bít tắc lỗ chân lông và hình thành khối u nhỏ.

Mụn cóc : Do virus HPV thuộc loại papova virus có DNA thâm nhập vào cơ thể thông qua vết nứt trên da. Virus này phát triển ở môi trường ẩm hoặc ấm áp.



2. Tính chất mụn

Mụn thịt :

  • Dạng u tuyến mồ hôi.
  • Chủ yếu xuất hiện ở mặt, mắt, cổ…
  • Nốt mụn màu vàng, trắng, có nhân cứng, nằm ẩn dưới da, có kích thước to nhỏ khác nhau.
  • Tạo cảm giác nổi cộm dưới da chứ không gây đau đớn.
  • Không thể nặn bằng tay, càng cố nặn càng dễ gây cảm giác đau buốt.

Mụn cóc :

  • Khối u sần sùi, màu trắng nhỏ mọc trên da, càng phát triển kích thước càng to lên.
  • Chủ yếu xuất hiện ở lòng bàn chân, bàn tay, mặt…
  •  Gây cảm giác đau nhức khó chịu.

Do sự khác biệt này mà người bệnh cần phân biệt đúng để tránh những chẩn đoán sai lầm từ đó dẫn đến việc điều trị sai phương pháp. Hệ lụy của điều này là không khỏi được mụn mà còn khiến chúng mọc nhiều hơn, thậm chí là bội nhiễm gây nguy hại cho da.

Mong rằng những chia sẻ này đã giúp bạn giải đáp được băn khoăn mụn cơm khác mụn thịt như thế nào và nhận diện đúng. Nếu vẫn chưa thể phân biệt được, bạn có thể chụp hình ảnh, gửi TƯ VẤN TRỰC TUYẾN cùng chuyên gia của Phòng khám da liễu Đông Phương hoặc liên hệ hotline 0972.666.497 để được hỗ trợ miễn phí.


Thứ Tư, 25 tháng 8, 2021

Thận trọng với bệnh ghẻ nước ở tay chân

 Bệnh ghẻ nước ở tay chân là vùng phổ biến nhất của căn bệnh này. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và ng việc hàng ngày của người bệnh. Vậy lí do nào gây nên bệnh và nhận biết bệnh như thế nào để điều trị kịp thời ?

Những lí do khiến bệnh ghẻ nước ở tay chân hình thành

Ghẻ nước là căn bệnh ngoài da do vi khuẩn kí sinh trên da người gây nên. Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh ghẻ nước mà nhiều người vẫn thường bỏ qua như:

  •  Vệ sinh cơ thể không sạch sẽ, ra nhiều mồ hôi, tiếp xúc với nước bẩn trong thời gian dài.
  •  Thường xuyên tiếp xúc với người bị bệnh.
  •  Sử dụng hồ bơi ng cộng, nhà tắm, phòng tập gym,…
  •  Quan hệ tình dục với người bị bệnh ghẻ nước.
  •  Người làm trong môi trường bệnh viện, phòng khám…
  •  Nằm chung giường, mặc quần áo chung với người bệnh bị ghẻ ngứa.
Benh Ghe Nuoc ơ Tay Chan

Nguồn nước ô nhiễm là nguyên nhân gây bệnh ghẻ nước ở tay chân

Như vậy có thể thấy thói quen sinh hoạt không sạch sẽ được xem là điều kiện chủ yếu để cái ghẻ có điều kiện trú ẩn trên da. Mặt khác, chỉ cần một người bị mắc, bệnh ghẻ nước ở tay chân có khả năng lây lan nhanh chóng tới các vùng da khác của cơ thể và lây sang người bình thường.



Những triệu chứng của bệnh ghẻ nước ở tay chân là gì ?

– Tại vùng da cái ghẻ xâm nhập xuất hiện một số vết đỏ, hơi nhô lên và ngứa dữ dội nhất là về đêm.

– Những mụn nước nhỏ li ti xuất hiện dày đặc trên da bàn chân, bàn tay, hoặc kẽ chân, kẽ tay

Benh Ghe Nuoc ơ Tay Chan (2)

Mụn nước nhỏ li ti là biểu hiện của bệnh ghẻ nước ở tay chân

– Trên da nổi những đường hang ngoằn ngoèo, hình chữa chi, màu trắng xám, dài khoảng vài mm.

– Do ngứa nên người bệnh gãi dẫn đến chảy máu và các nốt bọng nước nhỏ bị vỡ có màu vàng, bệnh ghẻ nước có cơ hội phát triển mạnh mẽ sang các vùng da lân cận.

– Tình trạng gãi ngứa khiến mụn nước vỡ ra, vết loét lan rộng và ghẻ lây lan sang các vùng da khác. Càng gãi càng ngứa nên tạo thành vòng luẩn quẩn.

Tùy thuộc vào mỗi vị trí xuất hiện mà biểu hiện bệnh ghẻ nước ở chân tay sẽ khác nhau. Ký sinh trùng có thể xâm nhập vào da của người lành và làm bệnh lây lan thông qua việc tiếp xúc với những vật dụng của người bệnh như giường, chăn đệm, quần áo… Hoặc chỉ cần cầm tay, ôm, tiếp xúc trực tiếp với vùng da bị ghẻ cũng sẽ bị lây căn bệnh này.

 Cách điều trị ghẻ xốn

Bệnh ghẻ nước ở tay chân có nguy hiểm không ?

Về cơ bản, những mức độ tổn thương của bệnh ghẻ nước ở tay chân không được xếp vào hàng nguy hiểm đến tính mạng nhưng việc gãi ngứa sẽ gây nên sang thương và tình trạng nhiễm trùng thứu phát. Đặc biệt, biến chứng nguy hiểm nhất không thể chủ quan đó là viêm cầu thận.

Tình trạng gãi ngứa khiến mụn nước vỡ ra có thể làm ghẻ lây nhiễm sang các vùng da xung quanh. Những triệu chứng của ghẻ gây cảm giác khó chịu, suy giảm chất lượng cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh. Chính vì những điều này và tình trạng dễ lây lan của bệnh ghẻ nước mà các bác sĩ khuyến cáo việc điều trị bệnh là cần thiết và phải thực hiện càng sớm càng tốt.

Để điều trị ghẻ, các phương pháp thường dùng là uống thuốc, tiêm, truyền dịch… Đối với Phòng khám da liễu Đông Phương, bên cạnh việc áp dụng phương pháp truyền thống, các bác sĩ còn sử dụng nhiệt độ, nồng độ thuốc các loại thuốc thảo dược để xông hơi nhằm tiêu diệt tận gốc cái ghẻ. Liệu pháp này khắc chế bằng cách để thuốc xâm nhập thông qua con đường mà cái ghẻ đã đào hang trên hạ bì rồi tiếp cận và diệt bọn chúng. Không những thế, quá trình điều trị còn giúp cơ thể đào thải chất độc, khí huyết được điều hòa nên mang lại hiệu quả toàn diện.

Muốn khắc chế triệt để bệnh ghẻ nước ở tay chân các bạn có thể đến trực tiếp Phòng khám da liễu Đông Phương để được thăm khám và tư vấn hướng điều trị phù hợp.

Mọi thắc mắc, các bạn vui lòng liên hệ hotline 0972.666.497 để được bác sĩ tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.


Thứ Hai, 23 tháng 8, 2021

Bạn biết gì về bệnh viêm da đầu có mủ

 Viêm da đầu có mủ tuy không phải là bệnh lí nguy hiểm nhưng không nên chủ quan bởi nó có thể biến chứng gây rụng tóc từng mảng, tác động trực tiếp đến thẩm mỹ và tâm lí người bệnh. Bạn đã biết những gì về căn bệnh này ?

Viêm da đầu có mủ do đâu mà hình thành ?

Thời điểm mùa hè được xem là giai đoạn dễ bùng phát nhất của bệnh viêm da đầu có mủ bởi mồ hôi ra nhiều, da đầu thường xuyên trong tình trạng ẩm ướt nên dễ nhiễm khuẩn. Mặt khác, da đầu có rất nhiều loại vi khuẩn khác nhau, ở điều kiện bình thường chúng sinh sống mà không làm ảnh hưởng tới sức khỏe. Khi có điều kiện thuận lợi như vệ sinh kém, mồ hôi ra nhiều, da đầu ẩm ướt, chà xát trên da nhiều hoặc dị ứng dầu gội, sức đề kháng suy giảm… chúng sẽ có điều kiện phát triển, sinh độc tố gây ra viêm da mủ.

Nhận diện đúng viêm da đầu có mủ

Tùy theo từng thể bệnh ở từng người mà bệnh viêm da mủ ở đầu sẽ có các triệu chứng khác nhau:

 Viêm nang dạng nông

Đây là giai đoạn da đầu mới bắt đầu bị viêm nhiễm, chân tóc sẽ hơi sưng đỏ và đau rồi chuyển sang dạng mụn mủ nhỏ có quầng viêm hẹp xung quanh. Trong vài ngày sau đó, các mụn mủ này khô đi để lại vảy tiết màu nâu sẫm. Cuối cùng, lớp vảy này bong đi mà không để lại sẹo.

Những hình ảnh viêm da đầu dạng mủ

Hình ảnh viêm da đầu dạng mủ

 Viêm nang dạng sâu

Bước sang giai đoạn này chân tóc đã sưng thành nhiều cụm, có mụn mủ xung quanh. Mụn mủ có thể rải rác hoặc tập trung thành từng đám đỏ, gồ ghề, cứng cộm, có màu trắng đục, xanh hoặc vàng.



– Nhọt

Có nhiều người khởi phát viêm da đầu có mủ trong thời gian rất ngắn đã nhanh chóng xuất hiện các nhọt trên da đầu. Thậm chí có trường hợp nhọt to còn sưng đau và gây sốt. Nhọt thường do tụ cầu vàng có độc tính rất cao gây ra, chủ yếu xuất hiện ở những người uống rượu nhiều, tiểu đường, sức đề kháng kém. Khi nhọt vỡ mủ sẽ để lại nhiều ngòi lỗ chỗ như tổ ong thậm chí còn biến chứng nhiễm khuẩn đường huyết ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng.

 Viêm da đầu gây rụng tóc nên điều trị thế nào ?

Hướng xử trí với viêm da đầu có mủ

Thường thì để điều trị căn bệnh này người bệnh sẽ phải dùng thuốc bôi hoặc kết hợp cùng với thuốc kháng sinh thành từng đợt. Thuốc bôi corticoid được xem là giải pháp đầu tiên và được áp dụng rất phổ biến. Thuốc có tác dụng kháng khuẩn và chống viêm nhiễm hiệu quả. Tuy nhiên, sử dụng thuốc như thế nào cần có sự thăm khám, đánh giá mức độ bệnh từ bác sĩ chuyên khoa.

Những người bị viêm da đầu có mủ ở mức độ nhẹ chủ yếu sử dụng những loại corticoid có tác dụng nhẹ như dexamethason, hydrocortison với liều dùng là bôi ngày 2 lần trong khoảng 2 – 6 tuần. Sau 2 tuần dùng thuốc bác sĩ sẽ kiểm tra, đánh giá xem mức độ đáp ứng của thuốc như thế nào rồi mới tiếp tục duy trì.

Với bệnh nhân bị ở mức độ nặng hơn sẽ điều trị bằng corticoid loại mạnh trong khoảng 2 tuần rồi nghỉ bôi khoảng 1 tuần để tránh tác dụng phụ. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn người bệnh cần tuân thủ đúng liều lượng thuốc do bác sĩ chỉ định. Bên cạnh việc dùng thuốc bôi corticoid người bệnh cũng cần sử dụng dầu gội chống nấm theo đơn của bác sĩ như ketoconazol, zinc pyrithione… Liều lượng dầu gội sử dụng cần đúng theo đơn bác sĩ đã kê chứ không nên lạm dụng và mỗi tuần chỉ nên gội 2 – 3 lần.

Ngoài việc dùng thuốc để điều trị, người bệnh cũng cần tăng cường bổ sung vitamin và các dưỡng chất để làm tăng hiệu quả chữa trị viêm da đầu. Vì thế, chế độ dinh dưỡng hàng ngày của người bệnh cần chú ý bổ sung các loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin B, vitamin H; khoáng chất… Điều này sẽ vừa giúp nuôi dưỡng da đầu từ sâu bên trong vừa tăng cường khả năng phục hồi làn da.

Viêm da đầu có mủ sẽ rất dễ tái phát nếu không được điều trị dứt điểm. Vì thế khi mắc căn bệnh này người bệnh hãy chữa trị càng sớm càng tốt tại địa chỉ y tế uy tín và kiên trì điều trị đến cùng. Nếu cần có sự hỗ trợ y tế người bệnh có thể đến trực tiếp Phòng khám da liễu Đông Phương để được bác sĩ thăm khám và tư vấn cụ thể phương pháp trị liệu phù hợp nhất.

Mọi thắc mắc, các bạn vui lòng liên hệ hotline 0972.666.497 để được bác sĩ tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.