Thứ Bảy, 27 tháng 11, 2021

Chữa mụn cóc hết bao nhiêu tiền?

 “Chữa mụn cóc hết bao nhiêu tiền? và chữa phương pháp nào hiệu quả vậy bác sĩ? Em bị mấy cái mụn cóc phẳng ở gần mắt nên rất nhạy cảm. Vì gần điểm phạm nên em không dám chữa linh tinh, đang băn khoăn nên điều trị bằng phương pháp nào cho an toàn mà chi phí phù hợp. Bác sĩ tư vấn giúp tôi với.” (Hoàng Thắng _ 32 tuổi_Hà Nội)

Nguyên nhân gây mụn cóc do đâu?

Mụn cóc còn gọi là mụn cơm. Đây là bệnh da liễu thường gặp do virus HPV (Human Papilloma Virus) gây ra. Loại virus này hay xâm nhập vào cơ thể qua các vết trầy xước trên da, tạo thành những u nhú nhỏ, cứng, có bề mặt hơi sần sùi.

Hiện tại, có tới hơn 60 chủng virus HPV khác nhau. Và một số loại mụn cóc khá phổ biến như: mụn cóc thông thường, mụn cóc phẳng, mụn cóc ở chân, mụn cóc dạng sợi. Mỗi loại mụn cóc có một điểm riêng rất dễ nhận biết. Do đó, mọi người nên thận trọng, chú ý từng biểu hiện của bệnh để có hướng khắc phục cụ thể.

Một số loại mụn cóc phổ biến là mụn cơm phẳng và mụn cóc bàn tay, bàn chân, cánh tay, cẳng chân, thậm chí ở mắt.

Nguyên nhân gây mụn cóc chủ yếu do các yếu tố sau:

  • Người có hệ miễn dịch kém: người nhiễm HIV/AIDS, đã từng cấy ghép nội tạng, phẫu thuật nhiều lần
  • Thói quen đi chân trần tại nơi ng cộng, dùng chung đồ cá nhân (khăn tắm, quần áo, dao cạo râu,…)
  • Cắt móng tay hoặc lớp biểu bì không đúng cách
  • Mang giày chật, bị cọ xát và tiết mồ hôi nhiều
  • Tiếp xúc trực tiếp với virus gây bệnh

 mụn cóc không đáng sợ và lo ngại như một số bệnh da liễu khác, nên một số người khác chủ quan. Thông thường, mọi người mua thuốc chữa mụn cóc dạng bôi hoặc sử dụng một số mẹo dân gian. Tuy nhiên, nhiều trường hợp đã gặp tình trạng nhiễm trùng vết thương, lây mụn cóc sang các vùng khác. Do đó, để hạn chế những phiền phức do mụn cóc mang lại, mọi người nên chủ động thăm khám và chữa kịp thời.

Chua Mun Coc Het Bao Nhieu Tien

Chữa mụn cóc hết bao nhiêu tiền vậy bác sĩ?

Chi phí chữa mụn cóc hết bao nhiêu tiền?

Bạn Thắng thân mến! Chi phí chữa mụn cóc hết bao nhiêu tiền còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Dưới đây là một số các yếu tố quyết định tới mức chi phí chữa mụn cóc bạn có thể tham khảo:

  • Một cơ sở chuyên khoa hàng đầu bao giờ cũng có mức chi phí cao hơn so với các cơ sở bình thường. Đặc biệt, hiện nay các phòng khám chui thường có mức chi phí khá rẻ nhằm “câu kéo” khách hàng.
  • Bác sĩ có trình độ chuyên môn giỏi, “mát tay” chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất. Ngoài ra, còn đảm bảo tính thẩm mỹ cho bệnh nhân một cách tốt nhất.
  • Phương pháp điều trị mụn cóc hiện đại sẽ có mức giá cao hơn phương pháp truyền thống. Người bệnh sẽ hạn chế tối đa được các rủi ro khi tiến hành điều trị.
  • Ngoài 3 yếu tố chính trên còn một số yếu tố khác như: tình trạng mụn cóc nhiều hay ít, thể trạng của người bệnh,…
Chua Mun C0c Het Bao Nhieu Tien

Chi phí chữa mụn cóc hết bao nhiêu tiền?

Địa chỉ chữa mụn cóc uy tín tại Hà Nội

Đã có nhiều trường hợp tới Phòng khám Da Liễu Đông Phương với nhiều tổn thương ở bề mặt da do tự chữa mụn cóc tại nhà. Thậm chí, có bệnh nhân đã bị hoại tử vùng da đó do bị nhiễm trùng nặng trong thời gian dài. Do đó, các bác sĩ tại phòng khám Đông Phương khuyên người bệnh thay vì “tiền mất tật mang” nên tới địa chỉ chữa bệnh da liễu uy tín để điều trị.

Để khắc phục những hạn chế của các phương pháp trên. Nhiều chuyên gia hàng đầu khuyên người bệnh nên áp dụng Liệu pháp Đông – Tây y kết hợp. Đây là liệu pháp đa chiều, được giới chuyên môn đánh giá khá cao và đã thành ng ở rất nhiều ca bệnh.

Nguyên lý hoạt động:

  • Tác dụng thải độc, loại bỏ virus HPV
  • Làm mềm chất sừng hóa trên bề mặt da
  • Chiếu tia collagen lên lớp biểu bì, tăng độ đàn hồi
  • Phân hóa các tế bào đã bị lão hóa, kích thích phục hồi tế bào mới

Ưu điểm:

  • Loại bỏ tận gốc virus gây bệnh
  • Không gây đau đớn, tổn thương, mất máu hay để lại sẹo
  • Khả năng phục hồi tốt
  • Không tái phát mụn cóc

Nếu có bất cứ thắc mắc gì liên quan đến bệnh da liễu nói chung và mụn cóc nói riêng. Các bạn vui lòng liên hệ hotline 0972.666.497 hoặc CHAT cùng bác sĩ tư vấn da liễu để được giải đáp hoàn toàn miễn phí.

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!

Thuốc chữa viêm da dị ứng mãn tính

 Viêm da dị ứng là một chứng viêm ngứa da mãn tính, ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ, nếu không được điều trị sớm có thể dẫn đến nhiễm trùng da, để lại nhiều biến chứng về mắt và gây mù lòa. Vậy có thuốc chữa viêm da dị ứng nào hiệu quả?

Có thể bạn quan tâm:

thuốc chữa viêm da dị ứng

thuốc chữa viêm da dị ứng hiệu quả

Thuốc chữa viêm da dị ứng mãn tính

Bệnh viêm da dị ứng là gì?

Viêm da dị ứng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến bất kỳ khu vực nào trên cơ thể, nhưng chủ yếu xuất hiện trên bàn tay và bàn chân, mặt trước của của khuỷu, ở phía sau đầu gối, , cổ tay, mặt, cổ và ngực và trên mắt cá chân.

Bệnh viêm da dị ứng cũng có thể ảnh hưởng đến vùng da quanh mắt, bao gồm cả mí mắt. Khi gãi có thể gây tấy đỏ và sưng vùng quanh mắt.

Bệnh có xu hướng bùng nổ theo chu kỳ và sau đó giảm dần rồi lại tái phát lại.



Viêm da dị ứng thường có những triệu chứng sau:

– Bị viêm da dị ứng sẽ xuất hiện triệu chứng ngứa ran ở vùng da bị bệnh.

– Tiếp đến là các dấu hiệu kèm theo như nổi ban đỏ từng mảng hoặc chỉ ở một vùng da, xuất hiện mủ trắng ngay trên những mẩn đỏ đó kèm theo hiện tượng đau nhức, khó chịu…

Mức độ của viêm da dị ứng còn phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc với những nguyên nhân gây bệnh.

Viêm da dị ứng là gì? Viêm da dị ứng thường bắt đầu ở trẻ nhỏ trước tuổi 5 và có thể kéo dài đến tuổi trưởng thành. Đối với một số trường hợp, bệnh phát định kỳ và sau đó sẽ thuyên giảm trong một khoảng thời gian, thậm chí có thể lên đến vài năm.

Thuốc chữa viêm da dị ứng mãn tính

Điều trị bệnh viêm da dị ứng nhằm mục đích giảm viêm, giảm ngứa và ngăn chặn sự bùng phát bệnh trong tương lai. Dưới đây là các bác sĩ chữa bệnh da liễu sẽ chia sẻ một số loại thuốc chữa viêm da dị ứng mãn tính hiệu quả

+ Các loại kem hoặc thuốc mỡ corticosteroid

Đây là loại thuốc chữa viêm da dị ứng mãn tính bôi ngoài da. Trước khi sử dụng, người bệnh cần tham khảo ý kiến của các y,bác sĩ chuyên khoa, không tự ý mua thuốc về dùng.

Loại thuốc này nếu dùng trong thời gian dài có thể để lại một số tác dụng phụ như:  kích ứng da, đổi màu da, bào mòn da,  có thể gây nhiễm trùng da…, do đó trong quá trình sử dụng, người bệnh nên chú ý

+ Thuốc kháng sinh

Bên cạnh việc dùng thuốc bôi ngoài da, người bệnh cũng cần song song uống thêm thuốc kháng sinh để điều trị từ bên trong.

Thuốc kháng Histamine. Nếu bị viêm da dị ứng  nặng thì sẽ được chỉ định dùng thuốc kháng histamin

Thuốc kháng sinh Corticosteroid. Đối với trường hợp nặng hơn, bác sĩ có thể kê một toa thuốc ngắn ngày corticosteroid cho người bệnh uống, như prednisone để giảm viêm và kiểm soát triệu chứng.

Những loại thuốc này có hiệu quả nhanh chóng, nhưng không sử dụng lâu dài được vì có thể gây ra tác dụng phụ như: đục thủy tinh thể, mất khoáng xương, cơ bắp yếu, huyết áp cao và mỏng da, giảm sức đề kháng với nhiễm trùng…



+ Thuốc miễn dịch

Các thuốc  như tacrolimus và pimecrolimus sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống miễn dịch và có thể giúp người bệnh duy trì làn da bình thường đồng thời giảm tình trạng viêm da dị ứng.

Toa thuốc này chỉ được sử dụng cho trẻ trên 2 tuổi và cho người lớn.

Một biện pháp khác sử dụng trong chữa bệnh viêm da dị ứng là quang tuyến trị liệu

Đây là phương pháp điều trị bệnh viêm da dị ứng mang lại hiệu quả cao và có thể điều trị triệt để, không gây đau đớn. Kỹ thuật này sử dụng ánh sáng tự nhiên, nhân tạo,  hoặc nhân tạo, tia cực tím nhân tạo A (UVA) hoặc tia B (UVB) để trị bệnh. Biện pháp này cũng được sử dụng để điều trị vảy nếnbệnh vảy cá

Trên đây là những cách điều trị bệnh viêm da dị ứng đến từ các bác sĩ ở phòng khám đa khoa Đông Phương, hy vọng sẽ hữu ích với các bạn.

Mọi thắc mắc, các bạn vui lòng liên hệ hotline 0972.666.497 hoặc CHAT cùng bác sĩ tư vấn da liễu để được giải đáp hoàn toàn miễn phí.

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!

Thứ Năm, 25 tháng 11, 2021

Mụn cơm ở mặt và cách phòng tránh bệnh mụn cơm

 Mụn cơm ở mặt là bệnh lành tính không gây nguy hiểm, nhưng khiến người ta vô cùng mặc cảm và thấy khó chịu vì hiện tượng đau nhức gây mất thẩm mỹ. Đặc biệt bệnh còn rất dễ lây lan cho người khác.Sau đây các bác sĩ phòng khám phụ khoa đông phương xin chia sẻ một vài kiến thức về mụn cơm ở mặt và cách phòng tránh bệnh mụn cơm.

Có thể bạn quan tâm:

Mụn cơm ở mặt và cách phòng tránh bệnh mụn cơm

Mụn cơm ở mặt là những u nhỏ lành tính, có bề mặt sần sùi. Nguyên nhân gây nên là do virus HPV (Human Papilloma Virus). HPV xâm nhập vào da qua những vết xước bên ngoài vào bên trong. Khi mới bị bệnh, bạn khó có thể phát hiện ra bệnh, phải áp dụng trong nhiều tháng mới có thể nhìn thấy bệnh.

Gửi hình ảnh bệnh >>> Chẩn đoán online miễn phí

Bệnh này có thể mắc ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên trẻ nhỏ là đối tượng sẽ mắc hơn do hiếu động nên có thể nhiều vết xước trên da, cắn móng tay, nghịch đất cát, nơi có thể trú ngụ virus HPV. Với những phụ nữ làm móng tay cũng rất dễ bị mụn cơm. Bên cạnh đó với những người bị suy giảm miễn dịch như  bị ung thư máu, lymphoma hay nhiễm HIV/AIDs dễ bị mụn cóc, mụn cơm  và bệnh rất lâu khỏi.

Mụn cơm ở mặt

Mụn cơm ở mặt và cách chữa mụn cơm ở mặt

Các dạng mụn cơm thường gặp là:

Mụn  cơm thông thường (common warts) đó là những cục sẩn nhỏ, cứng trên da bề mặt sần sùi, hình tròn, có kích thước từ 2 mm đến vài chục milimét, có màu xám. Loại mụn  cơm này thường tập trung ở một số vị trí khác nhau dưới lòng bàn chân, dưới móng chân tay, do vậy khi chạm gây đau đớn.

Trong nhóm này còn có mụn cóc Mosaic hình dạng nhỏ thường mọc thành từng chùm ở lòng bàn chân, gót chân.  Mụn cóc ở bộ phận sinh dục (Genital Warts) mọc ở cơ quan sinh dục của con người, quanh hậu môn nên rất giống bệnh sùi mào gà.

Dạng thứ hai là mụn cơm phẳng, là những sẩn nhỏ, nhô cao trên da mặt, mắt tinh và phải sờ kỹ mới thấy được. Kích thước từ 1 mm đến 5 mm, có màu vàng hoặc bề mặt trơn láng, Mụn cóc này thường lây lan nhanh có thể có vài chục đến hàng trăm cái mọc trên da, nhiều khi mọc thành vệt dài gọi là hiện tượng Koebner. Những nơi thường mọc là ở sau lưng, bàn tay, cẳng tay, cổ, mặt. Mụn này thường mọc, dễ lây lan.

Mụn cơm ở mặt có thể lây lan khi tiếp xúc với người bệnh. Có thể lây qua con đường dùng chung vật dụng với người có mụn cóc như khăn lau, khăn tắm, quần áo, giầy. Bình thường có khi bạn phải mất từ 2 đến 3 tháng sau khi tiếp xúc với người bệnh sẽ biết mình có bị lây hay không.



Bệnh có thể lây từ chỗ này sang chỗ khác của cơ thể. Từ vài mụn cóc lớn ban đầu (còn được gọi là “mụn cóc mẹ”), mụn sẽ lây lan sang những vùng da lân cận do bạn  cào, gãi, cầm nắm, sinh ra rất nhiều mụn con nhỏ li ti. Mụn con này mọc và lây lan theo cấp số nhân.

Bên cạnh việc mụn cóc gây mất thẩm mỹ thì, khi bị mụn cóc ở lòng bàn chân khi to lên, nằm ở vị trí hay bị đè bẹp thì sẽ gây đau đớn, rất khó chịu khi bạn đi bộ, chạy bộ. Mụn cóc ở xung quanh móng chân có thể làm nứt nẻ và đau.Mụn cóc có thể tự biến mất sau nhiều năm tháng, nhưng hầu như vẫn tồn tại, lây lan nhanh trong một thời gian dài. Do đó khi phát triển nhiều, to đau chảy máu, khi va chạm nên người bệnh luôn muốn điều trị.

Các phương pháp điều trị mụn cóc ở mặt

Mụn cơm ở mặt là bệnh do virus gây ra nên khó có thể tự khỏi. Càng để lâu bệnh càng lây lan nhanh, đo đó cần chữa trị sớm. Bạn có thể áp dụng một số mẹo dân gian, tuy nhiên để chữa được thì mất một thời gian dài, khi đó mụn cơm đã lây lan nhanh. Không nên tự cậy mụn, đây là biện pháp không có cơ sở khoa học, khiến bạn rất dễ bội nhiễm, là điều kiện tích cực để lây bệnh, không những vậy còn để lại sẹo xấu mất thẩm mỹ.

Khi bị mụn cơm ở mặt  nên bạn cần chọn phương pháp chữa trị cẩn thận. Bạn cũng có thể đến với địa chỉ phòng khám da liễu đông phương để tẩy mụn cơm bằng laser ng nghệ Fractional CO2, tiến hành gây tê vùng điều trị, dùng sóng laser siêu xung, để trị mụn cơm ở mặt. Sau đó bôi kem tái tạo da, không để lại sẹo.

Nếu bị mụn cơm ở chân thì nên chọn giầy, dép thích hợp, vừa vặn, không chật hay rộng quá. Luôn để chân khô ráo và thay tất thường xuyên, không dùng các miếng đế lót ở vị trí có mụn cóc để giảm đau, khó chịu. Khi tắm bạn có thể dùng đá bọt nhám chà lên bề mặt mụn giảm bớt kích thước và độ sần sùi của mụn.

Ngoài ra bạn có thể sử dụng dung dịch acid Salicylic và Lactic (Duofilm, Collomack), chấm nitơ lỏng, đốt điện, tiểu phẫu… rất nhiều biện pháp khác nhau nhưng sử dụng phương pháp nào thì cần theo sự chỉ định của bác sĩ da liễu. Dựa trên tình trạng mụn mọc trên mặt các bác sĩ sẽ thăm khám và tư vấn cách điều trị hợp lí hơn, an toàn hơn.

Mọi thắc mắc, các bạn vui lòng liên hệ hotline 0972.666.497 để được bác sĩ tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.