Chủ Nhật, 22 tháng 5, 2022

Bệnh ghẻ ở phụ nữ mang thai cần sớm nhận biết và điều trị

 Bệnh ghẻ ở phụ nữ mang thai tuy không phải là trường hợp phổ biến nhưng có thể xảy ra ở một số thai phụ do những nguyên nhân khác nhau. Cùng chuyên gia của Phòng khám Đông Phương tìm hiểu về căn bệnh này để có hướng xử trí an toàn bạn nhé!

Có thể bạn quan tâm:

Bệnh ghẻ có triệu chứng như thế nào ?

Đây là căn bệnh gây ngứa da do kí sinh trùng cái ghẻ mang tên sarcoptes scabiei gây ra. Chúng bám vào bề mặt da rồi chui sâu vào trong để đẻ trứng, gây ngứa dữ dội tại những vùng da này, ngứa nhiều nhất về đêm.

Bệnh ghẻ có khả năng lây lan nhanh chóng. Cảm giác ngứa do ghẻ gây ra khiến người bệnh không thể kiểm soát được việc gãi ngứa từ đó làm chảy máu và tiết dịch trong các bọng ghẻ, tạo cơ hội để bệnh lây lan sang nhiều vùng khác nhau trên cơ thể và lây từ người này qua người khác.

Các triệu chứng của bệnh ghẻ thường xuất hiện khoảng 6 tuần sau khi cái ghẻ tấn công vào da. Những người từng mắc bệnh thì triệu chứng sẽ xuất hiện sớm hơn - khoảng một vài ngày sau khi bị bệnh. Triệu chứng điển hình của bệnh thường gồm ngứa dữ dội và phát ban, nặng hơn vào ban đêm; xuất hiện những vết nhỏ ngoằn ngoèo là hang do ghẻ đào trên da hoặc các mụn nước, u nhỏ nhạt màu...

Với trường hợp bị ghẻ đóng vảy, da sẽ xuất hiện lớp vỏ dày màu xám chứa hàng ngàn con ve và trứng, chúng có thể bị vỡ vụn ra khi chạm vào.

[caption id="attachment_13167" align="aligncenter" width="600"]Biểu hiện bệnh ghẻ ở phụ nữ mang thai Bệnh ghẻ ở phụ nữ mang thai có biểu hiện thế nào ?[/caption]

Sự xuất hiện của bệnh ghẻ ở phụ nữ mang thai

Bệnh ghẻ ở phụ nữ mang thai thường trải qua 2 giai đoạn với các dấu hiệu điển hình:

- Giai đoạn đầu: ngứa không thể kiểm soát và thường xuất hiện sau khi lây bệnh khoảng một tuần, ngứa nhiều nhất về đêm.

- Giai đoạn sau: xuất hiện những đường hang ngoằn ngoèo có hình chữ chi với màu trắng xám, độ dài khoảng vài mm và không liên quan đến lớp biểu bì. Phía đầu đường hang có mụn nước 1 – 2mm, đây chính là nơi cư trú của cái ghẻ. Ngoài ra, việc gãi ngứa cũng gây ra các vết xước, vết trợt vấy máu hoặc sẹo thẫm màu.

Thương tổn do ghẻ gây ra với thai phụ thường xuất hiện ở lòng bàn chân, bàn tay, một số trường hợp khác có triệu chứng ngứa và phát ban toàn thân. Ban đầu có thể chỉ là một vết đỏ hơi nhô lên gây ngứa nhưng sau đó nhanh chóng hình thành các bọng nước nhỏ trên da.

[el5a1f782fe9626]

Phương pháp điều trị bệnh ghẻ ngứa ở phụ nữ mang thai

Mặc dù đến nay chưa có bằng chứng nào cho thấy bệnh ghẻ ở phụ nữ mang thai có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi nhưng các loại thuốc trị ghẻ lại có thể gây ảnh hưởng đến bé. Vì thế thai phụ cần hết sức cẩn trọng trong việc điều trị, không được tự ý dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Điều trị ghẻ với thai phụ cần căn cứ trên mức độ và tính chất thương tổn để có phác đồ phù hợp. Nguyên tắc điều trị cần tuân thủ đó là phát hiện sớm và chữa trị kịp thời, đủ thời gian như đã chỉ định. Quá trình điều trị cần được tiến hành đồng thời cả người bệnh và người sống cùng để ngăn ngừa tình trạng lây nhiễm bệnh. Thuốc được sử dụng điều trị cần bôi vào buổi tối trước khi đi ngủ và bôi liên tục trong 3 ngày liền sau đó mới tắm giặt thay quần áo.

Ngoài việc dùng thuốc bôi tại chỗ thai phụ cũng cần sử dụng thêm một số loại thuốc toàn thân khác như kháng histamin hoặc vitamin B, C… nhưng phải tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Mặc dù việc gãi ngứa rất khó kiểm soát nhưng thai phụ cũng nên cố gắng tránh cài gãi mạnh làm trầy xước, lây lan sang các vùng da khác.

Những cơn ngứa do bệnh ghẻ gây ra kết hợp cùng sự sự thay đổi về tâm sinh lý khi mang thai thai phụ dễ rơi vào trạng thái bức bối, khó chịu, buồn bã hoặc trầm cảm... Những điều này dễ gây ra cảm giác chán ăn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Từ những hệ lụy trên, chuyên gia của phòng khám da liễu Đông Phương khuyên nếu chẳng may bị mắc bệnh ghẻ ở phụ nữ mang thai, hãy sớm gặp bác sĩ chuyên khoa để điều trị đúng hướng, tránh để bệnh kéo dài ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.

Mọi thắc mắc, các bạn vui lòng liên hệ với bác sĩ tư vấn da liễu thông qua khung CHAT xuất hiện trên website hoặc qua hotline 0972.666.497 để được giải đáp cụ thể.

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!

[el5a1f688c17f5a]

Thứ Sáu, 20 tháng 5, 2022

Ghẻ nước ở tay điều trị bằng phương pháp nào?

 Ghẻ nước ở tay xuất hiện với đặc trưng là ngứa, nổi nhiều mụn nước. Thủ phạm chính gây lên bệnh là do ký sinh trùng ghẻ có tên Sarcoptes scabie hominis gây ra. Nếu không điều trị kịp thời, cái ghẻ sẽ sinh sôi nảy nở rất nhanh. Bệnh trở nên khó kiểm soát và gây ra nhiều hệ lụy về sau.

Biểu hiện bệnh ghẻ nước ở tay

[caption id="attachment_17868" align="aligncenter" width="600"]Ghe Nuoc O Tay 1 Bệnh ghẻ nước có biểu hiện như thế nào?[/caption]

Ký sinh trùng Sarcoptes scabie hominis đào hang đẻ trứng trong các hang bì. Kích thước nhỏ xíu chỉ từ 0,3 tới 0,5mm. Chính vì thế, nếu chỉ nhìn bằng mắt thường, không ai có thể phát hiện ra được. Khi gặp điều kiện thích hợp (môi trường ô nhiễm, nấm mốc, vệ sinh cá nhân kém...), chúng sẽ phát triển rất nhanh và gây ra các biểu hiện như:

  • Xuất hiện vết đỏ, nổi gồ lên và ngứa dữ dội về đêm.
  • Những mụn nước nhỏ li ti xuất hiện dày đặc trên kẽ và lòng bàn tay.
  • Nếu gãi mạnh, vùng da tổn thương bị cháy máu sẽ dễ lây ra vùng lân cận.
  • Bọng nước chảy mủ vàng khiến gia tăng nguy cơ nhiễm trùng.

Tùy vào từng vị trí xuất hiện và thể trạng, ở mỗi người bệnh ghẻ nước ở tay có biểu hiện khác nhau. Nếu không quan sát kỹ, bệnh nhân có thể nhầm lẫn với các bệnh da liễu thông thường. Chính vì thế, ngay khi thấy dấu hiệu bệnh ghẻ nước, mọi người nên tới các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và điều trị.

Vì sao chữa ghẻ nước càng sớm càng tốt?

Cái ghẻ ký sinh trên da có tốc độ phát triển rất nhanh. Chỉ 2 - 4 ngày, cái ghẻ con sẽ lớn lên và tiếp tục quá trình sinh trưởng. Nếu không kịp thời có biện pháp can thiệp, bệnh sẽ tiến triển rất nhanh. Đặc biệt, khi các mụn nước cái ghẻ vỡ ra sẽ khiến vi khuẩn tấn công ra vùng xung quanh. Tình trạng lở loét, nhiễm trùng da trở nên nghiêm trọng.

Không những thế, có thể lây bệnh ghẻ nước từ người này sang người khác qua nhiều hình thức khác nhau. Nếu ôm hôn trực tiếp với bệnh nhân bị ghẻ nước ở tay, bạn cũng có khả năng cao bị mắc bệnh. Hoặc chỉ cần sử dụng chung đồ dùng cá nhân (khăn mặt, bàn chải,..) ngủ cùng giường, ghẻ nước vẫn có thể lây cho người khác. Đó là lý do vì sao, mọi người cần điều trị càng sớm càng tốt. Điều này không chỉ giúp cho quá trình điều trị của bệnh nhân trở nên dễ dàng hơn mà còn ngăn ngừa nguy cơ lây truyền cho mọi người xung quanh.

Hiện tại, hầu hết các bệnh viện da liễu đều sử dụng kỹ thuật chuyên sâu, y bác sĩ sẽ xét nghiệm soi da để định vị chính xác vùng tổn thương. Dựa trên mức độ nặng nhẹ của bệnh, bác sĩ sẽ hội chuẩn để đưa ra phác đồ điều trị thích hợp với từng bệnh nhân.

Chữa bệnh ghẻ nước ở tay từ dân gian có hiệu quả không?

Để chấm dứt những ngày tháng khổ sở vì ghẻ nước trên tay, bệnh nhân có thể nhanh chóng sử dụng các bài thuốc chữa ghẻ dân gian dưới đây. Tất cả các nguyên liệu đều rất dễ tìm. Chỉ cần kiên trì sử dụng lâu dài, bệnh sẽ được thuyên giảm.

 

Bài thuc 1: 

Lá chè được biết tới là một trong những bài thuốc chữa bệnh ngoài da rất tốt. Bởi chúng có tính sát khuẩn cao và kháng viêm hiệu quả. Nếu đang bị bệnh ghẻ nước ở tay, mọi người có thể cân nhắc sử dụng bài thuốc này.

Nguyên liệu chuẩn bị:

  • 15 - 20 lá chè.
  • 4 lít nước.

Cách thức thực hiện:

  • Rửa sạch lá chè rồi cho tất cả vào nồi nước.
  • Nước đun sôi được tầm 30 phút thì tắt bếp để ủ.
  • Khi nước nguội, bạn sẽ sử dụng để tắm. Hãy lấy lá chè vò nát rồi chà sát lên vùng ghẻ nước.

Bài thuc 2:

[caption id="attachment_17869" align="aligncenter" width="600"]Ghe Nuoc O Tay 2  Chữa bệnh ghẻ nước ở tay từ cây kiến cỏ[/caption]

Sử dụng cây kiến cỏ trong điều trị bệnh ghẻ nước ở tay là lựa chọn của nhiều người. Bởi cây này rất dễ kiếm tìm, khả năng kháng nấm kháng viêm tốt. Cách thực hiện không quá khó, chỉ cần làm theo một số hướng dẫn dưới đây bạn sẽ cải thiện ngay tình trạng ngứa ngáy.

Nguyên liệu chuẩn bị:

  • Cây kiến cỏ (20 gram).
  • Rượu trắng (100ml).

Cách thức thực hiện:

  • Rửa sạch rồi đem giã nát rễ, lá, thân cây kiến cỏ.
  • Ngâm nguyên liệu vừa tạo với rượu trắng trong 1 tuần.
  • Hết thời gian ngâm, lấy hỗn dịch tạo được bôi lên vùng da cái ghẻ.

Bài thuc 3:

Bạn nên kết hợp vỏ xoan với bổ kết để gia tăng hiệu quả điều trị bệnh ghẻ nước ở tay. Bởi vỏ xoan có tính tiêu khuẩn, bồ kết có khả năng kháng viêm tốt. Khi kết hợp 2 nguyên liệu này với nhau, bạn có thể sát khuẩn và tiêu diệt cái ghẻ hữu hiệu.

Nguyên liệu chuẩn bị:

  • Vỏ trắng cây xoan và bồ kết mỗi loại 50 gram.
  • Dầu vừng.

Cách thức thực hiện:

  • Vỏ xoan đào và bồ kết đem thái nhỏ rồi sao vàng.
  • Tán nhỏ nguyên liệu trên thành bột mịn rồi trộn cùng dầu vừng đặc sánh như cao.
  • Bôi cao lên toàn bộ vùng da tay bị ghẻ nước. Vừa thoa vừa massage để tinh chất thẩm thấu sâu vào bên trong.

Bài thuc 4:

Kết hợp lá đào với rau sam, rượu trắng đúng tỷ lệ, hiệu quả điều trị bệnh ghẻ nước ở tay rất tay. Chỉ cần vài bước dưới đây và duy trì thực hiện 1 tuần 2 - 3 lần, tình trạng ngứa dữ dội, tấy đỏ sẽ được giảm rõ rệt.

Nguyên liệu chuẩn bị:

  • Rau sam (30 gram).
  • Lá đào (10 gram).
  • Rượu trắng (3 chén).

Cách thức thực hiện:

  • Rửa sạch rồi giã nhuyễn lá rau sam, lá đào rồi đem ngâm với rượu.
  • Thời gian ngâm ủ nguyên liệu kéo dài 1 - 2 ngày.
  • Sử dụng hỗn dịch được tạo ra và thoa đều lên vùng da cái ghẻ.

Bài thuc 5:

Cây máu chó khi kết hợp với dầu vừng sẽ gia tăng hiệu quả điều trị các bệnh da liễu. Đặc biệt, khi bị bệnh ghẻ nước ở tay, bạn nên sử dụng bài thuốc này để có thể giảm ngứa, kháng viêm, diệt khuẩn hiệu quả.

Nguyên liệu chuẩn bị:

  • Hạt máu chó (50 gram)
  • Dầu vừng (100ml).

Cách thức thực hiện:

  • Đem toàn bộ 50 gram hạt máu chó ra giã nát rồi trộn với dấu vừng.
  • Đắp hỗn hợp vừa tạo lên vùng da tay bị ghẻ nước.
  • Sử dụng bằng gạc lại cố định để không bị rơi ra bên ngoài.

Các bài thuốc dân gian trên có ưu điểm chung là đơn giản, dễ thực hiện và tiết kiệm chi phí. Thế nhưng, các bài thuốc này chỉ có tác dụng làm giảm tạm thời triệu chứng bệnh ghẻ nước ở tay gây ra. Muốn chữa bệnh hoàn toàn, bệnh nhân cần được sử dụng các liệu pháp mạnh mẽ hơn tác động từ trong ra ngoài để diệt cái ghẻ.

Cách chữa bệnh ghẻ nước ở tay hoàn toàn

[caption id="attachment_17870" align="aligncenter" width="600"]Ghe Nuoc O Tay 3 Cách chữa bệnh ghẻ nước từ phác đồ Đông Tây Y kết hợp[/caption]

Nhiều người cho rằng, chữa bệnh ghẻ nước ở tay chỉ cần vệ sinh sạch sẽ kết hợp với bôi thuốc trị ghẻ tại nhà. Thế nhưng, việc làm này không thể điều trị bệnh khỏi hoàn toàn. Thậm chí,chúng còn là tác nhân khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn nếu dùng không đúng liều lượng. Chính vì thế, ngay khi có dấu hiệu bất thường, mọi người cần tới các phòng khám da liễu uy tín để thăm khám và điều trị.

Được biết đến là một trong những cơ sở chữa bệnh da liễu hàng đầu tại thành phố Hà Nội. Phòng khám đa khoa Đông Phương là địa chỉ tin cậy của nhiều người đang bị các tình trạng về da. Đặc biệt, hầu hết các trường hợp tới đây thăm khám và điều trị đều đạt được kết quả rất hài lòng.

Hiện tại, bằng việc áp dụng Liệu pháp Đông Tây y kết hợp vào trong quá trình chữa bệnh ghẻ. Đồng thời sử dụng các dụng cụ xét nghiệm, soi vi chuyên sâu bác sĩ dễ dàng xác định được tình trạng và nguyên nhân gây ra ghẻ, từ đó có hướng điều trị phù hợp.

 

Phác đồ điều trị bệnh ghẻ nước ở tay từ Đông Tây Y kết hợp

Sử dụng thuốc Tây phù hợp với từng thể trạng

  • Đối với trẻ em: Bác sĩ sẽ chỉ định dùng các thuốc mỡ kháng sinh có tính kháng khuẩn, diệt ghẻ mà không kích ứng cho làn da mẫn cảm của trẻ em.
  • Đối với người lớn: Kết hợp thuốc bôi bôi, kem ngoài da và thuốc uống để gia tăng tối đa hiệu quả điều trị.

Sử dụng thuốc Đông Y lành tính

  • Ngâm tắm rửa vùng da tay đang bị cái ghẻ đào rãnh gây ngứa ngáy bằng thảo dược. Các bài thuốc gia truyền sẽ khiến bạn hết ngứa, giảm nốt sần sùi trên da và khôi phục tổn thương nhanh chóng.
  • Cung cấp dinh dưỡng, tái tạo tế bào da từ các thuốc thảo dược kết hợp với xông hơi sục khí từ công nghệ Nano siêu vi.

Hiệu quả điều trị từ phác đồ Đông Tây Y Kết hợp

  • Chấm dứt nhanh chóng tình trạng ngứa ngáy do bệnh gây lên.
  • Diệt cái ghẻ đang đào hang và ký sinh ở hạ bì tối đa.
  • Bệnh khỏi nhanh chóng sau một liệu trình điều trị.
  • Ngăn ngừa tái phát trở lại.

Không nhưng thế, khi điều trị phác đồ Đông Tây Y tại phòng khám Da liễu Đông Phương, bệnh nhân còn chế độ chăm sóc rất tốt. Bác sĩ chuyên môn giỏi, thân thiện, thăm khám theo quy trình 1 - 1. Nhờ đó, việc theo dõi và điều trị bệnh được thuận lợi. Hệ thống phòng ốc hiện đại, máy móc y tế hiện đại khử khuẩn tối đa nên mang tới hiệu quả và an toàn nhất cho quá trình trị liệu.

Vì thế, nếu bạn muốn khắc chế bệnh ghẻ nước ở tay nhanh chóng hãy liên hệ tới hotline 0972.666.497  hoặc vào khung CHAT để được bác sĩ da liễu tư vấn.

Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương

Chúc bạn có sức khỏe dồi dào.

[el5c30740047646]

Thứ Năm, 19 tháng 5, 2022

Bệnh tổ đỉa – Tổng hợp thông tin cần biết

 Tổ đỉa là tình trạng viêm da đặc biệt với biểu hiển đặc trưng là có mụn nước nhỏ ở vùng tổn thương. Mặc dù không nguy hiểm tới tính mạng nhưng kéo dài dai dẳng, gây mất mỹ quản và ảnh hưởng tới sức khỏe. Vì thế, bệnh nhân cần sớm nắm bắt các triệu chứng để kịp thời có cách xử lý tối ưu.

Tổ đỉa có biểu hiện như thế nào?

[caption id="attachment_17732" align="aligncenter" width="600"]To Dia 1 Biểu hiện bệnh tổ đỉa[/caption]

Trong tiếng Anh, bệnh tổ đỉa được gọi là Dyshidrosis. Đây là dạng viêm da đặc biệt, xuất hiện theo đợt và kéo dài tới vài tuần. Ngay khi xuất hiện, bệnh nhân sẽ gặp phải một số triệu chứng dưới đây:

  • Xuất hiện mụn nước

Mụn nước xuất hiện nhiều ở lòng bàn tay, bàn chân, kẽ ngón tay ngón chân,.. Kích thước của chúng nhỏ li ti chỉ chừng 1 - 2mm và ăn sâu vào biểu bì. Điều này khiến cho bạn mỗi khi chạm vào có cảm giác cưng cứng. Nếu để lâu, các mụn nước có xu hướng liên kết với nhau tạo ra đám bọng nước lớn.

  • Nhiễm khuẩn mụn nước

Nếu không kịp thời có biện pháp can thiệp, mụn nước có thể sưng đỏ, chuyển sang màu đục. Kèm theo đó, bệnh nhân có thể nhiễm khuẩn, gây sưng hạch huyết và sốt triền miên.

  • Ngứa, nóng rát

Biểu hiện đặc trưng khi chàm bị tổ đỉa là ngứa dữ dội. Càng gãi càng khó chịu bởi cơn ngứa không dứt. Đồng thời, bệnh nhân sẽ thấy vùng tổn thương sưng tấy lên, đau rát nghiêm trọng.

  • Da khô, có vảy

Khi mụn nước vỡ ra hoặc xẹp xuống, chúng sẽ khô và đóng vảy trên da. Khi bong tróc, lớp vảy này sẽ để lại các điểm sừng vàng đục mất mỹ quan.

  • Móng tay, móng chân thay đổi hình dáng

Khi tổ đỉa xuất hiện ở móng tay, móng chân, chúng sẽ làm cho móng bị biến đổi hình dạng so với lúc ban đầu. Có thể nứt vỡ, khuyết một phần,... gây phản cảm.

Bị tổ đỉa, khi nào cần gặp bác sĩ? Ngay khi thấy các triệu chứng trên, người bệnh cần tới các bệnh viện da liễu uy tín để được thăm khám và đưa ra phác đồ điều trị thích hợp. Tránh để bệnh kéo dài quá lâu, bệnh sẽ khó điều trị và gây nguy cơ bội nhiễm phức tạp. Đặc biệt, bệnh nhân cần khám ngay khi thấy các triệu chứng sau:

  • Mụn nước xuất hiện dày đặc chỉ trong thời gian ngắn
  • Sưng hạch huyết và sốt nhiều ngày
  • Ngứa ngáy dữ dội và cơn ngứa không có xu hướng giảm

Ngay khi phát hiện các triệu chứng kể trên, người bệnh cần nhanh chóng liên hệ với bác sĩ để được tư vấn phương pháp điều trị phù hợp, tránh để lâu bệnh dai dẳng, khó chữa, thậm chí còn dẫn tới tình trạng tổ đỉa bội nhiễm phức tạp hơn.

Bệnh tổ đỉa xuất hiện do đâu?

[caption id="attachment_17733" align="aligncenter" width="600"]To Dia 2 Nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa[/caption]

Theo bác sĩ Hải, trưởng khoa Da liễu phòng khám Đông Phương, nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa do nhiều yếu tố khác nhau. Bao gồm cả yếu tố chủ quan và khác quan, cụ thể như:

  • Yếu tố di truyền

Y học thống kê, 50% bệnh nhân tổ đỉa là do di truyền. Theo đó, nếu gia đình có người thân bị mắc căn bệnh này hoặc bệnh da liễu khác thì tỷ lệ bị tổ đỉa sẽ cao hơn bình thường.

  • Dị ứng hóa chất sinh hoạt

Người bị bệnh có thể bị dị ứng với hoa, mỹ phẩm, hóa chất, bụi bẩn... Nếu tiếp xúc nhiều, các yếu tố này làm gia tăng nguy cơ kích ứng và gây ra bệnh nhiều hơn.

  • Do nhiễm khuẩn

Bản chất của tổ đỉa là bệnh viêm da đặc biệt xuất hiện do sự tấn công của vi khuẩn. Vì thế, nếu như tiếp xúc với nguồn vi khuẩn như đất, nước,.. bạn sẽ có nguy cơ cao bị bệnh.

  • Do cơ địa

Tổ đỉa là bệnh xuất hiện một phần do biến chứng bệnh viêm thận, hen suyễn, viêm gan... gây lên. Vì thế, nếu sức đề kháng yếu, ăn uống không điều độ, người có bệnh nên, nguy cơ mắc bệnh sẽ cao hơn.

  • Rối loạn thần kinh giao cảm

Rối loạn thần kinh giao cảm khiến cho quá trình tăng tiết mồ hôi chân tay gia tăng. Nếu không kiểm soát tốt thì nguy cơ bị bệnh sẽ rất lớn. Vì thế, bạn nên lưu tâm tới điều này để kịp thời xử lý.

  • Tác dụng phụ của thuốc

Sử dụng thuốc điều trị bệnh là nhu cầu, thói quen của nhiều người. Nhưng nếu lạm dụng quá, chúng có thể khiến hàng rào bảo vệ da bị tổn thương. Từ đó, dị nguyên có thể thâm nhập vào cơ thể và gây lên bệnh.

Ngoài các tác nhân trên, bệnh tổ đỉa còn xuất hiện do căng thẳng kéo dài, vệ sinh chân tay không sạch sẽ, phơi nhiễm với một số hóa chất,....Vì thế, để biết chính xác tổ đỉa xuất hiện do đâu? điều trị tổ đỉa thế nào cho hiệu quả? Ngay khi thấy các triệu chứng bất thường, bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan, nên chủ động thăm khám để có hướng điều trị phù hợp.

Bệnh tổ đỉa có nguy hiểm không? 

Bệnh tổ đỉa không quá nguy hiểm cho tính mạng nhưng có khả năng tái phát liên tục. Những lần tái phát sau bệnh sẽ nặng hơn gây ngứa ngáy, khó chịu triền miên. Điều này làm tác động tiêu cực tới tâm sinh lý và cuộc sống hàng ngày.

Bệnh tổ đỉa sẽ hoàn toàn đơn giản và dễ chữa nếu người bệnh tuân thủ theo đúng liệu trình điều trị. Tuy nhiên, trong trường hợp nếu gãi quá mạnh, vết xước kéo dài, bệnh có thể dẫn tới một số biến chứng như:

  • Nhiễm trùng

Các mụn tổ đỉa nằm sâu trong biểu bì khó vỡ. Nhưng nếu cào gãi mạnh, chà sát lực lớn, các mụn nước có thể vỡ ra. Kèm theo đó, dịch chảy nhiều, gia tăng nguy cơ nhiễm trùng. Điều này khiến cho bệnh nhân bị sưng đau nhiều hơn, nóng rát triền miên. Không kịp thời xử lý, bệnh nhân có thể bị nhiều biến chứng nặng.

  • Biến dạng móng

Khi bị tổ đỉa diễn tiến xấu, không chỉ các mụn nước bị rò rỉ nhiễm trùng mà móng chân móng tay cũng có thể bị biến dạng. Các vết nứt nẻ xuất hiện nhiều hơn. Thậm chí, một phần móng có thể bị khuyết, ngả màu gây ra mất thẩm mỹ.

  • Gây tâm lý tự ti

Điều đáng lo ngại, bệnh biến chứng nặng không chỉ ảnh hướng tới sức khỏe mà còn làm mất mỹ quan. Điều này khiến mọi người tự ti về chính mình và ngại giao tiếp với mọi người xung quanh.

Để chấm dứt tình trạng này, bệnh nhân cần tới ngay các cơ sở da liễu uy tín để thăm khám. Bằng dụng cụ chuyên sâu, phác đồ điều trị giỏi, các y bác sĩ sẽ giúp bạn đẩy lùi bệnh nhanh chóng.

Chữa tổ đỉa bằng mẹo dân gian tại nhà

Thảo dược thiên nhiên có tác dụng đẩy lùi các triệu chứng do bệnh tổ đỉa gây lên khá hiệu quả mà an toàn. Vì thế, bạn có thể tham khảo và sử dụng ngay một số mẹo dưới đây xem sao nhé.

  • Chữa bằng lá lốt

[caption id="attachment_17734" align="aligncenter" width="600"]To Dia 3 Chữa bệnh tổ đỉa bằng lá lốt[/caption]

Lá nốt chứa nhiều tinh dầu, ancaloit và beta-caryophylen nên có tác dụng làm mềm da và kháng viêm tốt. Để bệnh không trở nên trầm trọng hơn, bạn có thể sử dụng nguyên liệu này trong quá trình điều trị.Cách thức thực hiện rất đơn giản.

Nguyên liệu: 30g lá nốt, 1 lít nước

Thực hiện: Rửa sạch lá nốt rồi đem giã nát. Cho tất cả thành phần này vào nồi nước đun sôi để nguội rồi chắt lấy nước. Ngày uống 3 lần.

  • Chữa bằng tỏi

Allicin và các hoạt chất khác có trong tỏi giúp kháng viêm, kháng khuẩn hiệu quả. Chính vì thế, bạn có thể sử dụng bài thuốc này để hỗ trợ điều trị bệnh tổ đỉa. Chỉ cần sử dụng thường xuyên cảm giác ngứa ngáy đỡ hẳn và mụn nước dần xẹp đi.

Nguyên liệu: 2 củ tỏi, 300ml rượu trắng .

Thực hiện: Bóc vỏ tỏi rồi đem ngâm tất cả với bình rượu trong vòng 1 tuần. Sau đó, dùng rượu tỏi để thoa trực tiếp lên vùng da tổn thương. Giữ nguyên trong 10 phút rồi lấy nước sạch rửa lại.

  • Chữa bằng rau răm

Rau răm cũng là một trong những bài thuốc trị tổ đỉa tại nhà khá tiện lợi mà hiệu quả. Bệnh nhân nên tham khảo và thực hiện ngay nhé.

Nguyên liệu: 50g rau răm, ½ thìa muối trắng

Thực hiện: Cho toàn bộ lá rau răm với muối trắng vào trong cối để giã nát. Xoa hỗ hợp đó lên vùng da tổ đỉa. Thực hiện đều đặn 2 lần mỗi ngày.

Các biện pháp trên dù an toàn nhưng dược tính không cao. Do đó, các bài mẹo dân gian này chỉ phù hợp với các ca bệnh nhẹ. Đối với những trường hợp nặng, ở giai đoạn mãn tính, mọi người cần sử dụng biện pháp mạnh hơn.

Liệu pháp Đông Tây Y kết hợp tại phòng khám Đông Phương

[caption id="attachment_17735" align="aligncenter" width="600"]To Dia 4 Chữa bệnh tổ đỉa hiệu quả từ phác đồ Đông Tây Y kết hợp[/caption]

Phương pháp Đông Tây Y hạn chế tối đa gánh nặng của thuốc Tây lên cơ thể mà vẫn điều trị bệnh hiệu quả, an toàn. Chính vì thế, đây được coi là một trong những liệu pháp tối ưu dành cho bệnh nhân. Để thực hiện, mọi người cần tuân thủ theo đúng quy trình:

Bước 1: Chuẩn đoán bệnh tổ đỉa

  • Tiến hành khám lâm sàng, tổng quát bên ngoài
  • Thực hiện một số các xét nghiệm cần thiết: xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu,...

Dựa vào kết quả thu được, bác sĩ sẽ có hướng và phác đồ điều trị phù hợp với thể trạng và tình trạng của mỗi bệnh nhân.

Bước 2: Thực hiện phác đồ điều trị

Phác đồ điều trị Đông Tây Y là sự kết hợp hoàn hảo của nền y học hiện đại với các bài thuốc thảo dược. Nhờ đó, khi điều trị, mọi người sẽ không chỉ điều trị bệnh nhanh chóng mà còn an toàn với mọi làn da. Liệu trình gồm có:

  • Sử dụng thuốc bôi ngoài da phù hợp với từng mức độ

Tùy vào mức độ nặng nhẹ, y bác sĩ sẽ kê đơn thuốc khác nhau. Tuy nhiên, các dòng thuốc chủ yếu được sử dụng trong điều trị tổ đỉa đều có hàm lượng Corticosteroid. Đây là thành phần kháng viêm có nhiều trong thuốc mỡ, kem bôi ngoài da. Hiệu quả chủ yếu là giảm ngứa tức thì và đẩy lùi các mụn nước.

Ngoài ra, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thuốc chứa thành phần chống dị ứng. Ví dụ như Chlorpheniramine, Loratadine. Các thành phần này có tác dụng hỗ trợ đẩy lùi nguyên nhân gây bệnh. Đối với những trường hợp nặng, bác sĩ có thể chỉ định tiêm truyền thuốc kháng sinh, chống nhiễm khuẩn.

  • Uống thuốc Đông Y kết hợp với xông hơi xục khí từ thảo dược

Các bài thuốc Đông Y gia truyền lành tính, vừa điều trị bệnh vừa giúp giúp điều hòa khí huyết, tuần hoàn não. Chính vì thế, việc kết hợp các bài thuốc này vào quá trình điều trị sẽ mang tới hiệu quả tối ưu. Ngay cả những bệnh nhân có cơ địa yếu, làn da nhạy cảm đều có thể sử dụng được.

Đặc biệt, Đông Phương còn tiến hành xông hơi, sục khí thảo dược từ công nghệ Nano siêu vi. Các hạt nước nhỏ li ti mang theo các hoạt chất, dưỡng chất cần thiết vào sâu tế bào biểu bì. Nhờ đó, vi khuẩn gây bệnh bị tiêu diệt tối đa.

  • Ngâm tắm rửa với thảo dược

Các bài thuốc ngâm tắm rửa này bệnh nhân có thể tự thực hiện tại nhà. Cố gắng duy trì làm theo đúng hướng dẫn của bác sĩ để đạt được hiệu quả tốt nhất có thể.

Bước 3: Tái khám

Để nắm bắt diễn biến của bệnh và kịp thời có biện pháp phù hợp, bệnh nhân cần tái khám theo đúng chỉ định. Trong trường hợp có bất kì dấu hiệu bất thường, mọi người cần đi kiểm tra ngay.

Lời khuyên: Để bảo vệ sức khỏe của mình và người thân trong gia đình, mọi người nên chủ động khám da liễu tổng quát và tham khảo địa chỉ chữa bệnh da liễu ở đâu tốt nhất để khám và điều trị kịp thời.

Nếu bạn cũng đang băn khoăn về bệnh tổ đỉa hãy liên hệ ngay tới hotline 0972.666.497  để được tư vấn. Bạn cũng có thể CHAT  trực tiếp trên website để được bác sĩ da liễu hỗ trợ.

Thứ Tư, 18 tháng 5, 2022

Bị zona thần kinh kiêng gì? – Góc chia sẻ

 Bị zona thần kinh kiêng gì? đây là vấn đề mà hầu hết những người đang bị bệnh zona thần kinh quan tâm. Tìm hiểu và trang bị đầy đủ thông tin về bệnh zona sẽ giúp có những kinh nghiệm, và dễ dàng đối phó khi mắc phải căn bệnh này.

Bệnh zona thần kinh có nguy hiểm không?

Bệnh zona thần kinh do một loại virus có tên Varicella gây ra. Loại virus này có thể gây ra cả bệnh thủy đậu và zona thần kinh. Mặc dù không gây nguy hiểm cho người bệnh, nhưng nếu chủ quan không điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của người bệnh.

Để trả lời cho câu hỏi bệnh zona thần kinh có nguy hiểm không, các bạn có thể tham khảo ngay một số những tác hại cụ thể dưới đây:

  • Xuất hiện hiện tượng sốt, bị tái sốt và sốt cao hơn những lần đầu tiên
  • Vùng da bị zona bị mưng mủ, đau rát và có các bọng nước mùi nồng, khó chịu mỗi khi cọ xát.
  • Làm lây lan sang các vùng da khác, zona thần kinh ở mắt dễ làm hỏng giác mạc, viêm loét giác mạc, sẹo giác mạc. Ảnh hưởng tâm nhìn và có thể gây mù lòa.
  • Vệ sinh không đúng cashc có thể làm nhiễm khuẩn vùng bị zona.
  • Đau hệ thống xương khớp tại vị trí bị zona thần kinh. Do đó, bị zona thần kinh kiêng gì cho tốt nhất có thể.
Bi Zona Than Kinh Kieng Gi 1

Bị zona thần kinh kiêng gì cho nhanh khỏi

Một trong những biến chứng nguy hiểm nhất khi người già bị zona thần kinh đó là xuất hiện đau thần kinh sau zona. Bởi, thể trạng của người già có sức đề kháng kém, hệ thống miễn dịch không được tốt nên đến 80%

Điển hình của zona thần kinh là đau nhức vùng da sau khi bị zona hàng tuần, hàng tháng, có khi kéo dài cả năm mặc dù vùng da bị zona đó đã khỏi hoàn toàn. Chính vì đau nhức nhiều làm người mệt mỏi, ăn kém, lo lắng và gây rối loạn giấc ngủ kéo dài dẫn đến suy sụp cơ thể.

Bị zona thần kinh kiêng gì nhanh khỏi?

Không nên ăn ngũ cốc tinh chế

Ngũ cốc tinh chế là một trong những thực phẩm có chứa nhiều đường, khi vào bên trong cơ thể rất dễ hấp thu và có khả năng làm tăng nguy cơ đột biến lượng đường trong máu. Khi lượng đường trong máu quá lớn, làm rối loạn điện giải của cơ thể, gia tăng nguy cơ các bệnh về máu và là nguyên nhân khiến các tổn thương của zona lâu lành..

Các chất kích thích

Đối với người có sức khỏe bình thường, việc sử dụng các chất kích thích như: rượu, bia, thuốc lá,… cũng gây ức chế thần kinh. Vì vậy để trả lời bị zona thần kinh kiêng gì nhanh khỏi cần tránh xa các chất kích thích. Bởi lúc này hệ thống miễn dịch kẽm, sử dụng chất kích thích sẽ làm suy giảm chặn hệ thống miễn dịch và làm cho vius có cơ hội phát triển, lây lan và khó điều trị dứt điểm.

Chất béo trans fast

Một trong những lưu ý cần thiết khi chữa bệnh zona và bị zona thần kinh kiêng gì là hạn chế sử dụng chất béo trans fast. Khi vào trong cơ thể, chất béo trans fast kết hợp với virus herpes zoste sẽ làm cho tình trạng viêm nhiễm trở nên trầm trọng hơn rất nhiều. Chúng có khả năng làm tổn thương giác mạc, mộng mắt, viêm nhiễm quanh mắt và có nguy cơ làm đục thủy tinh thể, tăng nhẫn áp, trầm trọng hơn có thể dẫn tới mù lòa.

Các chuyên gia Da Liễu Phòng khám Đông Phương khuyên bệnh nhân khi có triệu chứng bệnh zona không nên ăn các loại thực phẩm được chế biến dưới dạng chiên, rán bởi chứa rất nhiều loại chất béo trans fast.

Chữa bệnh zona thần kinh ở đâu an toàn và hiệu quả?

Điều trị bệnh zona thần kinh thực chất không quá phức tạp. Tuy nhiên, nếu chủ quan rất dễ bị nhiễm trùng vết thương. Và khi tình trạng nhiễm trùng đã quá nặng, việc điều trị zona sẽ khó khăn rất nhiều so với lúc ban đầu.

Để xác định được tình trạng bệnh, bệnh nhân nên đến địa chỉ chữa bệnh Da Liễu uy tín số 1 Hà Nội. Tại đây, các bác sĩ sẽ thăm khám, tiến hành xét nghiệm để xác định tình trạng bệnh và thể trạng của bệnh nhân. Dựa vào kết quả này, bác sĩ sẽ đánh giá và có hướng điều trị phù hợp.

Bi Zona Than Kinh Kieng Gi 2

Bị zona thần kinh kiêng gì – bác sĩ da liễu giải đáp

Trường hợp nào cần phải dùng thuốc kháng viêm

  • Đối với những người bị zona thần kinh trên 50 tuổi, do tuổi càng cao dễ gây ra những biến chứng. Do đó, trường hợp người cao tuổi bị zona thần kinh thì hầu hết đều phải sử dụng thuốc kháng virus.
  • Đối với những người có hệ miễn dịch yếu hoặc là bị suy giảm miễn dịch.
  • Người bị bệnh zona thần kinh liên quan tới cơ quan sinh dục.

Một số loại thuốc kháng virus 

  • Valacyclovir (Valtrex), acyclovir (Zovirax) hoặc famciclovir (Famvir). Các loại thuốc này có công dụng tốt nhất trong giai đoạn đầu của bệnh ( khoảng 72 tiếng khi phát bệnh ) và chúng cũng có thể làm suy giảm nguy cơ biến chứng từ zona.

Lưu ý:

  • Không ít người khi được hỏi bị zona thần kinh kiêng gì? thì lập tức kiêng nước và kiêng gió. Bệnh nhân vẫn có thể tắm rửa sinh hoạt bình thường, chỉ lưu ý không gãi, không chà xát trực tiếp xà phòng lên vùng da bị bệnh.
  • Ngoài ra, không nên đắp gạo nếp, đỗ xanh hay chanh muối lên vùng da thương tổn như theo kinh nghiệm dân gian truyền lại, việc làm này sẽ vô tình làm vùng thương tổn sâu hơn, lan rộng hơn hoặc vi khuẩn có cơ hội xâm nhập.

Để biết thêm thông tin chi tiết bị bệnh zona thần kinh kiêng gì và các bệnh da liễu khác. Các bạn vui lòng liên hệ với bác sĩ tư vấn thông qua khung CHAT xuất hiện trên website hoặc qua hotline 0972.666.497  để được hỗ trợ tốt nhất.

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!

Thứ Hai, 16 tháng 5, 2022

Bệnh vảy phấn hồng có lây không?

 "Bạn cùng phòng em bị vảy phấn hồng từ bé. Thỉnh thoảng lại tái phát trở lại, bị loang khắp người trông rất sợ. Liệu rằng em ở cùng phòng, cùng ăn uống và sinh hoạt có bị lây không ạ? Và làm cách nào phòng tránh bị bệnh này vậy bác sĩ?" (Nguyễn Viết - Hà Nội)

[caption id="attachment_18549" align="aligncenter" width="501"]Benh Vay Phan Hong Bệnh vảy phấn hồng là gì?[/caption]

Bệnh vảy phấn hồng là gì? 

Bệnh vảy phấn hồng là bệnh lý dạng viêm có giới hạn. Đặc điểm của bệnh là nổi sần và có các mảng rải rác khắp vùng bị tổn thương. Thông thường, vảy phấn hồng thường gặp ở độ tuổi trưởng thành, số ít ở trẻ trên 10 tuổi. Bệnh có thể xuất hiện ở bất kỳ đối tượng nào, bao gồm cả nam và nữ giới.

Đến thời điểm hiện tại, chưa có bất cứ nghiên cứu nào tìm ra được nguyên nhân gây vảy phấn hồng chính xác nhất. Tuy nhiên, dựa trên thực tế có thể thấy bệnh chủ yếu do chủng của virus Herpes gây ra (không phải loại virus gây ra mụn rộp sinh dục). Ngoài ra, còn một số tác nhân khác, cụ thể:

- Do nhiễm trùng: Đây một dạng phát ban do virus, như human herpes virus, (type 6,7), parvo virus. Người bị nhiễm trùng hô hấp trên, bị suy giảm miễn dịch thường có nguy cơ mắc bệnh vảy phấn hồng cao hơn người bình thường.

Bệnh vảy phấn hồng cũng có liên quan đến tình trạng nhiễm khuẩn. Các vi khuẩn chlamydia pneumoniae, legionella pneumophila, mycoplasma pneumoniae cũng được xem là tác nhân liên quan đến yếu tố nguy cơ gia tăng mắc bệnh.

- Do thuốc: Một số loại thuốc có khả năng gây phát ban như captopril, bismuth, barbiturates…

- Tác nhân khác: Người tiếp xúc nhiều với vải, bụi, người bị viêm da tiết bã, viêm da tiếp xúc

Triệu chứng vảy phấn hồng

Một số biểu hiện bệnh vảy phấn hồng:

  • Giai đoạn đầu: Bệnh nhân thường cảm thấy mệt mỏi, chán ăn, thậm chí là sốt. Sau đó, hiện tượng tổn thương da với các mảng nhỏ có màu hồng, có vảy, hình tròn hoặc bầu dục, có giới hạn rõ, kích thước từ 1-10cm
  • Giai đoạn sau: Phát ban toàn thân, tình trạng này sẽ xuất hiện 2 tháng sau giai đoạn đầu. Các mảng phát ban to nhỏ, với nhiều hình dạng khác nhau. Ở giai đoạn này, các tổn thương thường chỉ sẩn đỏ, không có vảy. Vùng bị tổn thương nhiều nhất thường là ngực, bụng, lưng, cổ, đùi và cánh tay.
  • Hầu hết vùng bị bệnh vảy phấn hồng sẽ có cảm giác ngứa ngáy, rất ít trường hợp không bị ngứa.

Khoảng 20% bênh nhân mắc vảy phấn hồng không có biểu hiện như trên, được gọi dạng không điển hình. Các dạng này có thể là những thay đổi về hình thái sang thương hay thay đổi vị trí sang thương: Nốt sẩn, mụn nướng, mảng mê đay, ban xuất huyết, hình tổn thương giống hồng ban đa dạng…

Vì là bệnh da liễu, do đó một số triệu chứng bệnh sẽ rất dễ nhầm lẫn sang bệnh: Nấm da, nổi mề đay, vảy nến, giang mai,... Mọi người nên thận trọng xem xét, thay vì tự điều trị bệnh tại nhà nên đến bệnh viện da liễu để được các bác sĩ thăm khám và có phương pháp chữa phù hợp.

[caption id="attachment_18553" align="aligncenter" width="500"]Benh Vay Phan Hong (4) Triệu chứng bệnh vảy phấn hồng[/caption]

Bệnh vảy phấn hồng có lây không?

Bạn Viết thân mến! Không chỉ có bạn, mà rất nhiều người cũng đặt ra câu hỏi bệnh vảy nến hồng có lây không? vảy phấn hồng có nguy hiểm không? Đây có lẽ là vấn đề được khá nhiều người quan tâm.

Bác sĩ Hải, trưởng khoa Da Liễu tại Phòng khám Da Liễu Đông Phương cho biết: Bệnh vảy phấn hồng mặc dù là bệnh da liễu khá phổ biến. Tuy nhiên, bệnh vảy phấn hồng không phải là bệnh truyền nhiễm nên không thể lây sang người khác. Dù vậy, bạn cũng không nên chủ quan, vẫn cần thực hiện vệ sinh phòng ốc sạch sẽ, hạn chế việc tiếp xúc với các tổn thương vảy phấn hồng của bạn cùng phòng.

Cách phòng tránh vảy phấn hồng

Theo các chuyên gia tại Phòng khám Đông Phương các trường hợp vị vảy phấn hồng sẽ tự khỏi trong vòng 12 tuần. Một số ít sau 12 tuần không thuyên giảm hoặc ngứa ngáy nhiều cần đến địa chỉ da liễu uy tín để khám và điều trị.

Ngoài ra, người bệnh có thể thực hiện một số lưu ý sau:

  • Nên tắm rửa với xà phòng salicylic acid giúp làm bong vẩy
  • Tắm với nước ấm pha với dung dịch calamine để làm giảm ngứa
  • Tránh các hoạt động thể lực gây tiết nhiều mồ hôi
  • Nghỉ dưỡng hoặc làm việc trong điều kiện nhiệt độ mát và không khí trong lành
  • Không sử dụng bất cứ loại thuốc bôi nào khi chưa có chỉ định từ bác sĩ.
[caption id="attachment_18552" align="aligncenter" width="500"]Benh Vay Phan Hong (3) Cách phòng tránh bệnh vảy phấn hồng[/caption]

Địa chỉ chữa vảy phấn hồng uy tín ở Hà Nội

Điều trị vảy phấn hồng sẽ dễ dàng hơn khi bệnh nhân có sự chủ động. Thay vì tự dùng thuốc chữa vảy phấn hồng tại nhà, bệnh nhân nên tham khảo ý kiến bác sĩ. Tốt nhất là thăm khám ngay khi thấy những dấu hiệu cụ thể bên trên.

Một số loại thuốc hỗ trợ cho quá trình điều trị vảy phấn hồng:

  • Các loại thuốc corticoid (flucinar, diprosone, dermovate...) giúp giảm ngứa
  • Kháng histamine (cetirizine, fexofenadine, dipphaenhydramine, chlorpheniramine, clemastine, loratadine).
  • Thuốc kháng virus acyclovir

Phòng khám Da Liễu Đông Phương được biết đến là địa chỉ chữa bệnh da liễu uy tín số 1 Hà Nội. Thực tế cho thấy, phòng khám đã điều trị thành công cho hàng nghìn trường hợp mắc bệnh: Viêm da, vảy nến, bạch biến,... Có nhiều trường hợp, khi tới phòng khám vùng da đã bị tổn thương nặng, viêm nhiễm đến hoại tử da. Tuy nhiên, dưới sự chăm sóc tận tình của đội ngũ y bác sĩ, cùng với sự cố gắng từ phía bệnh nhân mà sức khỏe đã nhanh chóng hồi phục.

Để gặt hái được nhiều thành công trên, các bác sĩ tại đây phải nỗ lực không ngừng nghỉ. Luôn ưu tiên áp dụng các phương pháp tiên tiến nhất để giúp quá trình điều trị đạt được kết quả tốt nhất.

Nếu có bất cứ thắc mắc gì về bệnh da liễu cần được giải đáp. Các bạn vui lòng liên hệ hotline 0972.666.497 hoặc CHAT cùng bác sĩ tư vấn da liễu để được hỗ trợ MIỄN PHÍ.

Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!

Thứ Bảy, 14 tháng 5, 2022

Chữa bệnh ghẻ ngứa từ dân gian có hiệu quả không?

 Chữa bệnh ghẻ ngứa từ dân gian là thói quen của nhiều người. Thế nhưng, phương pháp này có thực sự đem lại hiệu quả? Làm thế nào để điều trị bệnh được tốt nhất? Xem ngay các gợi ý từ chuyên gia Da Liễu dưới đây để có hướng điều trị nhé!

Bệnh ghẻ ngứa có biểu hiện như thế nào?

Chua Benh Ghe Ngua 1

Chữa bệnh ghẻ ngứa thế nào?

Bệnh ghẻ ngứa là một trong những bệnh lý về da phổ biến, xuất hiện ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Biểu hiện của bệnh khá giống với một số bệnh lý da liễu khác nên dễ gây nhầm lần. Để được chuẩn đoán đúng bệnh, ngay sau khi thấy các biểu hiện dưới đây, bạn nên tới cơ sở da liễu uy tín thăm khám.

  • Bề mặt da xuất hiện nhiều mụn nước nhỏ li ti
  • Phát ban tại nhiều vị trí trên cơ thể và gây ra cảm giác ngứa ngáy dữ dội
  • Vùng da tổng thương có nhiều dấu vết nhỏ ngoằn ngèo như hàng rệp trên da
  • Da cứng hơn và đóng vảy khi để lâu ngày

Tình trạng trên có thể xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể. Đó có thể là các kẽ ngón tay, nếp gấp tay, quanh bộ phận sinh dục, đầu gối chân, bả vai…..Nếu không kịp thời điều trị, bệnh sẽ lây lan nhanh chóng ra các vùng xung quanh và gây ra biến chứng nguy hiểm. Vì thế, bạn nên tìm hiểu ngay các biện pháp dưới đây để kịp thời chữa bệnh.

Cách chữa bệnh ghẻ ngứa từ dân gian

Cách phương pháp chữa ghẻ ngứa từ dân gian có ưu điểm lành tính, nguyên liệu dễ tìm kiếm, tiết kiệm chi phí. Vậy nên, nếu đang bị ghẻ ngứa bạn có thể tham khảo một số bài thuốc hiệu quả dưới đây. Chỉ cần làm theo đúng hướng dẫn, tình trạng của bệnh sẽ được thuyên giảm.

Cách chữa bệnh ghẻ ngứa từ lá đơn tướng quân

Lá đơn tướng quân có khả năng kháng khuẩn và giảm ngứa. Khi bị ghẻ ngứa, bạn nên sử dụng bài thuốc này để hỗ trợ điều trị.

Nguyên liệu chuẩn bị:

  • 1 nắm lá đơn tướng quân (5 – 10 lá)
  • Một chút muối

Cách thức thực hiện:

  • Rửa sạch lá đơn tướng quân rồi đem vào nồi nước đun sôi (4 lít nước)
  • Nước sôi được 10 phút, bạn cho thêm một chút muối vào.
  • Nồi nước lá đơn tương quân sôi chừng 30 phút thì tắt bếp.
  • Sử dụng trực tiếp nước lá đơn để tắm
  • Duy trì thực hiện 4 – 5 lần/tuần

Cách chữa bệnh ghẻ ngứa từ lá đào

Trong đông y, lá đào được dùng làm vị thuốc đặc trị các bệnh ngoài da rất hiệu quả. Bởi chúng có khả năng diệt kí sinh trùng tồn tại trên bề mặt da nhanh chóng. Nếu bạn đang bị ghé ngứa thì đây là bài thuốc điều trị rất tốt.

Nguyên liệu chuẩn bị:

  • 1 nắm lá đào tươi
  • 4 lít nước

Cách thức thực hiện:

  • Cho toàn bộ lá đào vào nồi nước đun sối 20 phút
  • Sau khi nước nguội ấm, lấy nước và lá trà sát lên các nốt mụn nước.
  • Kiên trì thực hiện 2 – 3 lần/tuần, tình trạng ghẻ ngứa sẽ thuyên giảm.

Cách chữa ghẻ ngứa từ lá bạch đàn

Chữa Bệnh Ghẻ Ngứa 2

Cách trị ghẻ ngứa từ lá bạch đàn

Lá bạch đàn có lượng tinh dầu diệt khuẩn, diệt ghẻ lớn mà không làm tổn thương da. Vì thế, nếu bạn đang bị ghẻ ngứa ngáy thì nên sử dụng bài thuốc này. Chỉ cần sử dụng đều đặn 2 lần mỗi tuần, bệnh sẽ được đẩy lùi.

Nguyên liệu chuẩn bị:

  • 1 nắm lá bạch đàn
  • 1 nồi nước 4 – 5 lít

Cách thức thực hiện:

  • Rửa sạch lá bạch đàn rồi đem vào nồi nước đun sôi
  • Sau khi nước nguội ấm, vò nát lá bạch đàn rồi chà sát lên vùng ghẻ.
  • Sử dụng nước lá bạch đàn để tắm.

Cách chữa ghẻ ngứa từ lá cỏ đào

Lá cỏ đào giúp sát khuẩn, tiêu khuẩn hữu hiệu khi kết hợp với lá ba chạc, cúc tần và bồ giác. Vì thế, bạn nên sử dụng ngay bài thuốc dân gian dưới đây để nâng cao khả năng chữa trị. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, bạn nên kết hợp với chế độ vệ sinh sạch sẽ, thay ga giường, quần áo thường xuyên để gia tăng hiệu quả.

Nguyên liệu chuẩn bị:

  • Lá cỏ đào
  • Lá bac chạc
  • Bồ giác
  • Cúc tần
  • 4 lít nước
  • 20g phèn chua

Cách thức thực hiện:

  • Đưa toàn bộ các loại lá vào nồi nước 4 lít, đun sôi chừng 30 phút
  • Sau đó, cho phèn chua vào nồi nước rồi khấy đều lên
  • Khi nước nguội, sử dụng trực tiếp nước này để tắm hàng ngày, ngâm rửa chỗ ghẻ

Ngoài các cách chữa bệnh ghẻ ngứa từ dân gian trên, bạn có thể sử dụng lá mướp đắng, trầu không đều được. Các cách làm này đơn giản, dễ thực hiện nhưng chỉ tác động ngoài da với cường độ nhẹ. Trong khi đó, ghẻ ngứa xuất hiện chủ yếu do sự ký sinh của rệp. Đây là loại côn trùng 8 chân, nhỏ li ti và có thể làm tổ, đẻ trứng rất nhanh. Nếu không có biện pháp mạnh điều trị từ ngoài vào trong thì khó diệt khuẩn hiệu quả.



Cách chữa bệnh ghẻ ngứa hiệu quả nhanh chóng

Chua Benh Ghe Ngua 3

Chữa bệnh ghẻ ngứa từ Đông Tây Y kết hợp

Sự phát triển không ngừng của nền y học đã giúp y bác sĩ tìm ra nhiều phương pháp Tây Y chữa trị ghẻ ngứa khác nhau. Tùy từng mức độ nặng nhẹ, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc trị ghẻ dạng bôi , thuốc tiêm hay truyền dịch… Tuy nhiên, các cách làm này gây ra nhiều tác dụng phụ tới chức năng gan, thân.

Chính vì thế, các bác sĩ da liễu tại Phòng khám Đông Phương áp dụng Liệu trình Đông Tây Y kết hợp loại bỏ cái ghẻ. Phương pháp này đưa thuốc, thảo dược thâm nhập trực tiếp vào con đường cái ghẻ đào hang trên hạ bì. Vì thế, hiệu quả diệt trùng, chống ngứa, điều hòa khí huyết và giải độc nhanh chóng.

Quy trình trị ghẻ ngứa từ Đông Tây Y kết hợp:

  • Bước 1: Bác sĩ sử dụng dụng chụ xét nghiệm chuyên sâu để chuẩn đoán chính xác vị trí ghẻ ngứa
  • Bước 2: Sử dụng thuốc mỡ có tính sát khuẩn cao. Thuốc uống giảm chứng mụn nước, ngứa ngáy do ghẻ gây ra.
  • Bước 3: Ngâm tắm rửa, sục khí, xông hơi cho vùng da cái ghẻ bằng các loại thảo dược thiên nhiên. Nhờ đó, da mau chóng hồi phục nhanh chóng mà không gây ra bất kì nguy hiểm nào.

Đặc biệt, phòng khám đa khoa Đông Phương hội tụ nhiều thế mạnh giúp quá trình điều trị đạt kết quả tối ưu:

  • Đội ngũ y bác sĩ giỏi nhiều năm trong nghề và từng tham gia nhiều dự án quốc tế. Vậy nên, khi tới Đông Phương, bệnh nhân sẽ được khám và chuẩn đoán vị trí ngứa ghẻ và đưa ra phác đồ trị phù hợp.
  • Hệ thống phòng ốc hiện đại giúp mọi người khi điều trị có cảm giác thoải mái.
  • Quy trình thăm khám và điều trị 1 bác sĩ – 1 y tá – 1 bệnh nhân để đảm bảo hiệu quả.

Cảm nhận của khách hàng sau khi chữa bệnh ghẻ ngứa

Với những ưu điểm nổi trội trên, nhiều bệnh nhân cho biết, họ đã từng trị ghẻ ngứa ở nhiều nơi không khỏi. Nhưng từ khi sử dụng phương pháp Đông Tây Y kết hợp tại Đông Phương, bệnh được cải thiện rõ rệt.

Chị Minh Nguyệt (Thái Bình) chia sẻ: “Tôi bị ghẻ tay mấy năm nay rồi, ai mách gì làm đó nhưng vẫn không khỏi. Kẽ tay xuất hiện nhiều hạt nước nhỏ li ti, nổi đỏ lên rồi có nhiều vết nứt chằng chịt như màng nhện. Mỗi khi đêm về, cảm giác n­­gứa ngáy lại càng dữ dội. Mãi cho tới khi được cô bạn gần nhà mách tới phòng khám Da Liễu Đông Phương, tôi mới được trị liệu theo phác đồ mới. Cảm nhận đầu tiên là tâm lý rất thoải mái vì không phải sử dụng quá nhiều thuốc Tây. Quá trình sục sử­­a, ngâm da từ thảo dược diệt khuẩn nhanh mà không gây ra bất kì tác dụng phụ nào”.

Chung tình trạng như chị Nguyệt, anh Phan Mạnh (Hà Nội) cho biết: “Tôi bị ghẻ ngứa ở lưng. Mỗi khi mặc áo vào cảm giác vô cùng khó chịu, gãi nhiều nên ghẻ lây cả xuống mông và đùi. Nhưng từ khi sử dụng thuốc uống thảo dược kết hợp với sục rửa diệt khuẩn theo phác đồ hiện đại tại Đông Phương, bệnh giảm hẳn. Giờ đây, cảm giác ngứa đỡ hẳn và vùng cái ghẻ đã thu nhỏ lại. Mới điều trị có 1 – 2 tuần mà tôi cảm giác đã khỏi tới 80%. Mong rong thời gian điều trị còn lại giúp tôi điều trị khỏi hoàn toàn để có thể sớm quay về cuộc sống bình thường”.

Nếu bạn cũng đang tìm cách chữa bệnh ghẻ, hãy liên hệ tới hotlline 0972.666.497   hoặc CHAT cùng bác sĩ tư vấn Da Liễu để được giải đáp cụ thể.

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!