Thứ Sáu, 21 tháng 7, 2023

Hình ảnh viêm da khiến người bệnh phải "rùng" mình

 "Hình ảnh viêm da ở mỗi loại có khác nhau không bác. Tôi bị viêm da cơ địa, tuy nhiên lên mạng tìm hiểu thì một số hình ảnh khá giống của tôi nhưng lại là bệnh lý khác. Bác sĩ có thể giải thích vấn đề này được không ạ? Tôi đang thực sự hoang mang và chưa dám sử dụng bất cứ loại thuốc nào để cải thiện tình hình". (Hoàng Bách - 35 tuổi - Hà Đông).

Hình ảnh viêm da ở mỗi loại

Viêm da là bệnh lý về da khá phổ biến. Nhìn chung, hầu hết biểu hiện viêm da đều sưng, mẩn đỏ, khô ráp và gây ngứa. Tuy nhiên, ở mỗi loại viêm da lại có nguyên nhân gây bệnh khác nhau. Cùng điểm qua một số loại viêm da và hình ảnh viêm da cụ thể:

Hình ảnh viêm da cơ địa

Viêm da cơ địa còn có tên gọi khác là chàm thể tạng. Đây là bệnh lý khá phổ biến và xuất hiện chủ yếu ở trẻ nhỏ.

Có một số nghiên cứu gần đây cho thấy, việc người có bệnh nền hen phế quản, viêm da tiếp xúc, mề đay sẽ có nguy cơ bị viêm da cơ địa cao hơn. Ngoài ra, còn có một số yếu tố khác tác động và gây bệnh

  • Dị ứng với thực phẩm như: trứng, sữa, đậu, cá, hải sản,…
  • Thời tiết giao mùa, nhiệt độ tăng giảm đột ngột
  • Môi trường xung quanh ô nhiễm, nhiều bụi bặm và n trùng nhỏ
  • Áp lực cuộc sống, căng thẳng trong ng việc và học tập
  • Bị các bệnh lý khác liên quan, làm suy giảm hệ miễn dịch
  • Thời tiết hanh khô, độ ẩm trong không khí thấp

Biểu hiện viêm da cơ địa:

  • Khô da, da sần sùi, nhạy cảm
  • Da dày lên, nứt nẻ và bong vảy
  • Vùng tổn thương chủ yếu ở mặt, cằm, quanh đầu gối, khuỷu tay, mắt cá chân
[caption id="attachment_18460" align="aligncenter" width="400"]Hinh Anh Viem Da Co Dia Hình ảnh viêm da cơ địa[/caption]

Hình ảnh viêm da dị ứng

Viêm da dị ứng là tình trạng da khô, ngứa dữ dội và nổi mẩn đỏ. Đối với trường hợp nghiêm trọng, có thể gây mụn nước, viêm nhiễm vùng bị tổn thương.

Nguyên nhân gây viêm da dị ứng:

  • Gia đình có người từng bị viêm da dị ứng, di truyền theo thế hệ
  • Người có hệ miễn dịch kém, sức đề kháng không tốt. Khi gặp các yếu tố thuận lợi bệnh có cơ hội phát triển
  • Giao mùa, thay đổi thời tiết của từng vùng miền.

Biểu hiện của viêm da dị ứng:

  • Nổi mẩn đỏ, da dày, khô và có hiện tượng tróc vảy
  • Ngứa, sưng đỏ do cào gãi
  • Ngứa nhiều về đêm
  • Vùng bị tổn thương ở tay, chân, cổ tay, ngực, đầu gối

Hình ảnh viêm da tiếp xúc

Viêm da tiếp xúc còn gọi là chàm tiếp xúc. Tình trạng này xảy ra khi cơ thể tiếp xúc với các chất gây kích ứng dẫn đến vùng da bị tổn thương và viêm nhiễm. Người có tiếp xúc với các chất gây kích ứng từ 5 - 7 ngày sẽ xuất hiện các triệu chứng viêm da tiếp xúc.

Nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc:

  • Nhóm người bị rối loạn tự miễn đến 50% có nguy cơ bị viêm da tiếp xúc.
  • Lạm dụng thuốc bôi ngoài da như: Corticoid, penicillin,…
  • Người đang trong quá trình điều trị bệnh ung thư, phải xạ trị, khiến độ đàn hồi của da bị giảm.
  • Sử dụng các loại mỹ phẩm có tính tẩy rửa mạnh, làm khô bề mặt da.
  • Tiếp xúc với hóa chất, chất tẩy rửa

Biểu hiện viêm da tiếp xúc:

  • Da nổi mẩn đỏ, ngứa phát ban
  • Ngứa ngáy, khó chịu
  • Vùng da bị viêm có thể gây lở loét, viêm mủ và bong tróc
[caption id="attachment_18462" align="aligncenter" width="405"]Hinh Anh Viem Da Tiep Xuc (2) Hình ảnh viêm da tiếp xúc[/caption]

Hình ảnh viêm da tiết bã

Viêm da tiết bã là bệnh lý về da mạn tính. Bệnh thường gặp ở những người da nhờn, da nhiều dầu. Các vùng có tuyến bã hoạt động mạnh như: đầu, mặt, lưng, ngực,...

Nguyên nhân gây viêm da tiết bã

  • Di truyền từ thế hệ trước sang
  • Người bị mắc bệnh tâm thần, bệnh Parkinson
  • Thay đổi nội tiết tố
  • Chế độ dinh dưỡng không phù hợp
  • Người bị suy nhược cơ thể hoặc bé bì
  • Người bị suy giảm miễn dịch do nhiễm HIV
  • Người bị mắc bệnh tâm thần, bệnh Parkinson

Biểu hiện viêm da tiết bã

  • Vùng da bị tổn thương có màu đỏ cam
  • Bên trên phủ lớp vảy xam, khô và có mỡ nhờn
  • Kẽ tai thường có các vết nứt đỏ
  • Các vùng da dễ bị viêm da tiết bã: đầu, lông mày, lông mi, râu, kẽ mũi,... Hình ảnh viêm da tiết bã rất dễ nhầm lẫn sang các loại nấm, bệnh về da khác.
[caption id="attachment_18464" align="aligncenter" width="500"]Hinh Anh Viem Da Tiet Ba Hình ảnh viêm da tiết bã[/caption]

Hình ảnh viêm nang lông

Viêm nang lông là tình trạng viêm nhiễm lỗ chân lông ở các vùng như đùi, chân, tay, lưng, bả vai. Bệnh thường do vi khuẩn Staphylococcus aureus (tụ cầu khuẩn). Ngoài ra, tình trạng này cũng có thể do nấm hoặc virus gây ra.

Triệu chứng viêm nang lông không giống với các bệnh viêm da khác. Do đó, mọi người có thể tham khảo một số biểu hiện cụ thể dưới đây:

  • Mụn nhỏ có đầu màu trắng, xám hoặc đỏ phát triển xung quanh nang lông
  • Mụn nước nhỏ, có đầu và cọ mạnh sẽ vỡ ra
  • Gây cảm giác ngứa, rát da
  • Tại một số vị trí mụn đóng thành mảng đỏ, tạo thành vết sưng lớn gây viêm
  • Các vùng hay xuất hiện viêm nang lông chủ yếu ở vai, lưng, bắp tay, cằm,…
[caption id="attachment_18463" align="aligncenter" width="400"]Viem Nang Long Va Hinh Anh Viem Nang Long Hình ảnh viêm nang lông[/caption]

Địa chỉ chữa bệnh viêm da uy tín tại Hà Nội

Thực tế cho thấy, tại thành phố Hà Nội có rất nhiều địa chỉ chữa bệnh da liễu. Tuy nhiên, Phòng khám Da Liễu Đông Phương được biết đến là địa chỉ chữa bệnh da liễu chất lượng và được nhiều người tin tưởng. Phòng khám có đầy đủ các yếu tố để trở thành phòng khám đạt chuẩn quốc tế và là địa chỉ tin cậy của mọi nhà.

  • Đội ngũ y bác sĩ có trình độ chuyên môn giỏi, kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực khám chữa bệnh da liễu. Ngoài ra, hầu hết đều là giảng viên, bác sĩ có tiếng trong các bệnh viện tuyến trên.
  • Thiết bị y tế hiện đại, thường xuyên cập nhật các thiết bị tiên tiến từ Đức, Mỹ,... Phương pháp có tính tối ưu, hướng đến hiệu quả lâu dài cho người bệnh
  • Chi phí điều trị phù hợp, người bệnh được tư vấn và chọn gói khám, chữa bệnh trước khi tiến hành điều trị
  • Nhân viên y tế thân thiện, nhiệt tình và vui vẻ

Hiện nay, do nhu cầu thăm khám bệnh của người dân ngày càng cao. Bên cạnh đó, tình hình dịch bệnh đang trong giai đoạn căng thẳng. Nhiều người lựa chọn các cơ sở chuyên khoa tư nhân thay vì đến các bệnh viện công lập để tránh tình trạng lây chéo. Hiểu được nỗi lo này, Phòng khám Đông Phương luôn đặt sức khỏe bệnh nhân nên hàng đầu.

Khi đến khám và chữa bệnh tại đây người bệnh cần tuân thủ đầy đủ các quy định sau:

  • Khai báo y tế, lịch trình di chuyển trong những ngày gần đây
  • Test nhanh ngay tại phòng khám

Nếu có bất cứ thắc mắc gì liên quan đến bệnh da liễu. Các bạn vui lòng liên hệ hotline 0972.666.497 hoặc CHAT với bác sĩ tư vấn da liễu để được hỗ trợ MIỄN PHÍ.

Facebook: Phòng Khám Da Liễu Đông Phương

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!

Thứ Bảy, 15 tháng 7, 2023

Nấm móng chân: Biểu hiện và cách điều trị tận gốc

 Nấm móng chân chủ yếu do nấm Dermatophyte, nấm men và nấm mốc phát triển gây ra. Biểu hiện của bệnh không chỉ gây ra đau đớn, mà còn ảnh hưởng tới tính thẩm mỹ, khiến người bệnh tự ti khi giao tiếp với người ngoài. Vậy biểu hiện của bệnh nấm móng chân là gì? cách điều trị nào hiệu quả? Cùng tham khảo ngay trong bài viết dưới đây nhé!

Biểu hiện của bệnh nấm móng chân

[caption id="attachment_17762" align="aligncenter" width="600"]Nam Mong Chan 3 Biểu hiện bệnh nấm móng chân[/caption]

Nấm móng chân là tình trạng nhiễm nấm ở phần móng. Bệnh xuất hiện ở mọi lứa tuổi nhưng chủ yếu ở những người độ tuổi trung niên. Bởi khi phần móng bị già đi, trở nên khô giòn và có nhiều vết nứt, nấm sẽ dễ xâm nhập hơn, gây ra các biểu hiện chính như:

  • Xuất hiện các mảng trắng trên móng chân
  • Phần móng có thể bị tách ra khỏi hoặc ngả màu vàng, nâu đen
  • Có cảm giác ngứa ngáy khó chịu, lâu dần chuyển sang đau nhức

Nếu như không sớm có biện pháp điều trị, tình trạng nhiễm nấm trở nên nặng hơn và gây ra rụng móng, nhiễm trùng da. Chính vì thế, ngay khi thấy xuất hiện các dấu hiệu nấm móng, bạn cần tìm ngay các phương pháp trị nấm móng chân tốt nhất.Dưới đây là một số cách chữa nấm móng chân dân gian bạn có thể thực hiện ngay tại nhà. Hãy tham khảo và áp dụng ngay để cải thiện được tình trạng đang gặp phải.

Cách điều trị nấm móng từ dân gian

1. Chữa nấm móng chân từ tỏi

[caption id="attachment_17761" align="aligncenter" width="600"]Nam Mong Chan Trị nấm móng chân từ tỏi[/caption]

Trong tỏi có rất nhiều thành phần kháng chuẩn, diệt nấm tự nhiên từ chất allicin. Chính vì thế, khi sử dụng tỏi điều trị nấm móng chân, bạn sẽ thấy móng cứng và mọc lại nhanh hơn.

Cách thực hiện:

Cần chuẩn bị một củ tỏi tươi và chén nước ấm pha sẵn. Sau đó làm theo hướng dẫn sau:

  • Bóc toàn bộ lớp vỏ ra rồi giã nhuyễn.
  • Cho toàn bộ lượng tỏi vào nước rồi đun sôi trong 10 phút
  • Ngâm phần nấm móng chân vào hỗn dịch này tầm 20 phút rồi lau sạch
  • Duy trì thực hiện công thức này 1 lần/ngày để đạt được hiệu quả tối đa

2. Chữa nấm móng tay chân từ dầu dừa

Dầu dừa có hàm lượng Lonoleic acid kháng viêm rất tốt nên bạn hãy sử dụng để điều trị nấm móng chân. Chúng không những giúp móng mọc nhanh hơn mà còn hỗ trợ lọa bỏ nấm gây bệnh.

Cách thực hiện:

  • Làm sạch móng nấm bằng cồn 90 độ hay oxy già
  • Thoa lớp dầu dừa xung quanh vị trí nấm móng rồi massage nhẹ để tinh chất thẩm thấu vào sâu bên trong
  • Thực hiện đều đặn 2 lần/ngày

3. Chữa nấm móng chân từ giấm táo

Đây là một trong những cách chữa nấm móng chân từ dân gian khá phổ biến. Trong giấm táo cónhiều Protein và axid nên tiêu diệt nấm mau lẹ. Ngoài ra, giấm táo có nhiều vitamin nên giúp kháng viêm, hạn chế sự phát triển lây lan của nấm.

Cách thực hiện :

  • Cho lượng giấm táo và muối vừa đủ vào trong nồi đun sôi lên tầm 3 – 4 phút
  • Để dung dịch nguội rồi nhúng toàn bộ phần nấm móng chân vào khoảng 15 phút
  • Duy trì thực hiện 3 – 4 lần/tuần để phát huy tối đa công dụng

Cách điều trị nấm móng chân từ Đông Tây Y kết hợp

[caption id="attachment_17763" align="aligncenter" width="600"]Nam Mong Chan 3 1 Cách trị nấm móng chân hiệu quả[/caption]

Ngoài các bài thuốc dân gian, bạn còn có thể tham khảo thêm nhiều cách chữa nấm móng chân khác. Tuy nhiên, tùy vào từng tình trạng, mức độ và căn nguyên gây ra bệnh, cách điều trị cho mỗi bệnh nhân lại khác nhau. Do đó, để được điều trị tối ưu, tốt hơn cả, bạn nên tới các phòng khám da liễu uy tín nhất tại Hà Nội để được thăm khám và đưa ra phác đồ phù hợp.

Hiện nay, Phòng khám đa khoa Đông Phương đang áp dụng Liệu pháp Đông Tây y vào trong quá trình điều trị nấm móng chân và gặt hái được nhiều thành tựu đáng kể. Có đến 98% đạt được hiệu quả như mong muốn ngay trong liệu trình điều trị đầu tiên. Vì vậy, mọi người có thể hoàn toàn yên tâm, tin tưởng thăm khám và điều trị theo phác đồ tại đây.

Ưu điểm của phương pháp Đông Tây y kết hợp:

  • Trị liệu chính xác các triệu chứng của bệnh. Tùy vào từng mức độ, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp để tiêu diệt được tận gốc căn nguyên của bệnh.
  • Điều trị từ trong ra ngoài: kết hợp bôi kem hoặc gel bôi có tính kháng nấm, tăng độ hấp thụ độ ẩm ch da với thuốc trị nấm đường uống. Các thuốc này có tác dụng kích thích móng nhanh chóng phát triển trở lại và khỏe mạnh mỗi ngày.
  • Sử dụng kem hoặc gel bôi có đặc tính kháng nấm hoặc những loại có chứa urê, giúp hấp thụ độ ẩm dư thừa ở vùng móng.
  • Sử dụng thuốc trị nấm móng đường uống như terbinafine, itraconazole khi phương pháp điều trị tại chỗ không thể loại bỏ nấm hoàn toàn. Các loại thuốc này nhằm kích thích phát triển móng mới, giúp móng trở nên khỏe mạnh.
  • Tùy thuộc vào mức độ nhiễm trùng mà bác sĩ có thể yêu cầu phẫu thuật cắt bỏ móng hoặc tiêu diệt vi nấm bằng laser khi cần thiết. Với cách trị nấm móng này, có thể mất khoảng 1 năm móng mới mọc trở lại được.

Lời khuyên: Khi thấy dấu hiệu nấm tay chân, mọi người tuyệt đối không được tự mua thuốc điều trị tại nhà. Cần đến ngay cơ sở chuyên khoa gần nhất để được thăm khám, điều trị đúng cách tránh gây ra những tổn thương không đáng có.

Nếu có bất kì thắc mắc nào, các bạn có thể liên hệ ngay tới hotline 0972.666.497  hoặc CHAT cùng bác sĩ tư vấn Da Liễu để được giải đáp cụ thể.

Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương

Chúc các bạn dồi dào sức khỏe!

Thứ Ba, 11 tháng 7, 2023

Địa chỉ đốt mụn cơm ở Hà Đông

 “Đốt mụn cơm ở Hà Đông nên đến cơ sở nào ạ? Em có khoảng 5-7 nốt mụn cơm ở dưới lòng bàn chân, hàng ngày đi lại đau nhức vô cùng. Tranh thủ đợt này được nghỉ hè nên muốn đi đốt. Bác sĩ tư vấn giúp em phương pháp đốt mụn cơm, chi phí và địa chỉ uy tín với ạ” (Huy Hoàng, 22 tuổi – Hà Nội).

Dot Mun Com O Ha Dong

Địa chỉ đốt mụn cơm ở hà đông

Địa chỉ đốt mụn cơm ở Hà Đông 

Phòng khám Da Liễu Đông Phương được biết đến là một trong những địa chỉ chữa mụn cóc uy tín số 1 tại Hà Nội. Hàng năm, phòng khám tiếp nhận thăm khám và điều trị cho hàng nghìn trường hợp bị mụn cóc.

Phòng khám quy tụ nhiều bác sĩ có trình độ chuyên môn giỏi, giàu kinh nghiệm và nhiệt huyết với nghể. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất – cơ sở hạ tầng đầy tủ, tiện nghi. Phương pháp điều trị hiện đại cùng với chi phí điều trị phù hợp. Ngoài ra, phòng khám nhận đặt lịch thăm khám trước, tránh trường hợp người bệnh phải chờ đợi và có thời gian thăm khám phù hợp nhất.

Thực tế cho thấy, có rất nhiều bệnh nhân đều tự ý tự mua thuốc trị mụn cóc để chữa tại nhà. Chỉ đến khi mụn cóc không mất, mà vết thương còn lở loét và gây nhiễm trùng, thậm chí hoạt tử vùng tổn thương mới vội vàng tới phòng khám điều trị. Đây là một trong những hành động sai lầm để lại nhiều những di chứng không ngờ.

Các phương pháp đốt mụn cơm

Một số phương pháp đốt mụn cóc phổ biến nhất hiện nay:

Chấm nitơ lỏng

Chữa mụn cóc bằng nitơ lỏng thường được chia làm nhiều đợt, mỗi đợt cách nhau khoảng 1 – 2 tuần. Khí nitrogen ở dạng hóa lỏng có nhiệt độ rất thấp (-196 độ C) nên sẽ cho kết quả tốt, thậm chí có người khỏi hoàn toàn. Thuốc cũng hiếm khi để lại sẹo hay làm biến đổi sắc tố da, tuy nhiên có thể gây khó chịu khi điều trị, phồng nước và đau nhiều ngày sau khi chấm.

Đốt điện (Electrosurgery)

Biện pháp đốt bằng dòng điện cao tần được chỉ định cho điều trị mụn cóc dưới 1 cm hoặc ở vị trí khó tiểu phẫu, ví dụ như ở kẽ ngón chân, tay. Ưu điểm của phương pháp đốt điện là tiến hành nhanh chóng, đơn giản, chi phí thấp và có thể khoét sâu hết nhân rễ mụn cóc. Tuy nhiên thời gian lành vết thương sẽ lâu hơn, chăm sóc vết thương hở cũng phải cẩn thận hơn để tránh bị nhiễm trùng, đôi khi những mụn cóc to sẽ gây chảy máu và khó cầm.

Tiểu phẫu

Tiến hành với các nốt mụn có kích thước dưới 2 cm và ở vị trí bằng phẳng, chẳng hạn như gót chân, cạnh bàn chân, lòng bàn chân, …. Thời gian lành vết thương khi tiểu phẫu sẽ nhanh hơn đốt điện, chăm sóc sau mổ cũng dễ dàng, ít nguy cơ nhiễm trùng vì vết thương được khâu kín. Khuyết điểm của phương pháp này chính là chi phí cao, dễ tái phát vì không lấy hết nhân mụn và có thể để lại sẹo.

Tiêm bleomycin hay interferon

Tiêm tại chỗ được chỉ định trong những trường hợp mụn cóc khó điều trị.

Lưu ý trong quá trình điều trị, không được làm vỡ, chọc dịch bóng nước trên bề mặt vết thương (thường do chấm nitơ lỏng). Nếu có các dấu hiệu như sưng, nóng, tấy đỏ và đau, tiết dịch mủ, có mùi hôi, sốt cao hay ớn lạnh… thì có nguy cơ vết thương đã bị nhiễm trùng, bệnh nhân cần quay lại bệnh viện để được xử lý kịp thời.

Đốt mụn cơm ở Hà Đông hết bao nhiêu tiền?

Dot Mun Com O Ha Dong(4)

Đốt mụn cóc hết bao nhiêu tiền?

Chi phí đốt mụn cóc hết bao nhiêu tiền còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Dưới đây là một số các yếu tố quyết định tới mức chi phí chữa mụn cóc bạn có thể tham khảo:

  • Cơ sở chuyên khoa uy tín, chất lượng sẽ có mức chi phí cao hơn so với cơ sở bình thường, phòng khám chui
  • Bác sĩ có trình độ chuyên môn giỏi, “mát tay” và có nhiều kinh nghiệm trong việc xử lý mụn cóc lâu năm
  • Phương pháp điều trị mụn cóc hiện đại sẽ có mức giá cao hơn phương pháp truyền thống. Người bệnh sẽ hạn chế tối đa được các rủi ro khi tiến hành điều trị.
  • Diện tích mụn cóc to hay nhỏ cũng quyết định phần nào đến chi phí điều trị mụn cóc. Thông thường, đốt mụn cóc nhỏ có mức phí giao động từ 100.000 – 300.000 ngàn đồng/ 1 nốt. Mụn cóc to, có diện tích lớn sẽ giao động từ 300.000 – 500.000 ngàn đồng/ 1 nốt.

Lưu ý:

  • Không gãi, dùng dao lam rạch, cạo hoặc kim châm khu vực có mụn để tránh nhiễm trùng và lây lan virus;
  • Không dùng chung dụng cụ cắt móng tay, tốt nhất là sử dụng đồ cá nhân riêng để tránh lây nhiễm mụn cóc
  • Giữ khu vực có mụn (như bàn tay, chân, …) khô ráo vì mụn cóc khó kiểm soát trong môi trường ẩm ướt;
  • Rửa tay kỹ sau khi chạm vào mụn cóc;
  • Tuân thủ lời dặn dò của bác sĩ sau điều trị;
  • Tự theo dõi nốt mụn hằng ngày trong 2 – 4 tuần để phát hiện kịp thời dấu hiệu tái phát. Nếu có, cần điều trị lại càng nhanh càng tốt, ngăn chặn tái phát trước khi virus HPV lây nhiễm ra những vùng da lân cận;
  • Nhờ bác sĩ tư vấn về việc tiêm phòng vắc-xin HPV để giúp ngăn ngừa mụn cóc và hạn chế nguy cơ mắc một số loại ung thư khác cũng do virus này gây ra.

Một số cách điều trị mụn cóc tại nhà

Cách 1: Dùng tỏi

Allicin là một loại kháng sinh thực vật chứa nhiều trong tỏi, có khả năng sát trùng tốt. Vì vậy, bạn có thể sử dụng tỏi để lột bỏ các nốt mụn cóc thông qua cách làm dưới đây:

  • Chuẩn bị một vài tép tỏi, rửa sạch rồi đem giã nát.

  • Thoa trực tiếp lên bề mặt nốt mụn phần nước cốt tỏi vừa thu được.

  • Giữ yên trong khoảng 2 – 3 giờ và rửa mặt lại bằng nước ấm.

Để mang lại hiệu quả, bạn nên kiên trì thực hiện cách làm này mỗi ngày trong vòng 3 – 4 tuần.

Cách 2: Sử dụng giấm táo

Sử dụng giấm táo pha loãng với nước là một trong những mẹo điều trị mụn cóc đơn giản tại nhà. Bởi vì, trong nguyên liệu này chứa nhiều acid malic, acid lactic, acid salicylic,… có khả năng ăn mòn các nốt mụn, ngăn chặn sự lây lan của HPV.

Khi tiếp xúc với acid có trong giấm, làn da có thể bị kích ứng hoặc nặng hơn là bỏng hóa chất. Vì vậy, bạn nên pha loãng giấm táo với nước theo tỷ lệ 2 : 1. Sau đó, dùng bông y tế thấm vào dung dịch vừa pha được bôi trực tiếp lên nốt mụn và băng kín trong vòng 3 – 4 giờ rồi mới tháo ra.

Mọi thắc mắc liên quan đến bệnh da liễu vui lòng liên hệ hotline 0972.666.497 hoặc ĐẶT LỊCH KHÁM trực tiếp với bác sĩ da liễu.

Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!

Thứ Tư, 5 tháng 7, 2023

Địa chỉ chữa chín mé ngón chân uy tín

 Chữa chín mé có mủ ở đâu uy tín? Chín mé là tình trạng nhiễm trùng dẫn tới có mủ hay áp-xe ở đầu ngón tay, ngón chân. Hầu hết các trường hợp bị chín mé đều có cảm giác đau nhức, khó chịu và nóng rát vùng ngón tay ngón chân. Gây khó khăn trong việc di chuyển và ảnh hưởng nhiều tới các vấn đề sinh hoạt thường ngày. Việc điều trị chín mé là vô cùng cấp thiết, dưới đây sẽ cung cấp 1 số thông tin về bệnh và địa chỉ chữa chín mé uy tín.

[caption id="attachment_19232" align="aligncenter" width="500"]Chua Chin Me Chữa chín mé có mủ chân, tay ở đâu uy tín?[/caption]

Chín mé là gì?

Chín mé ngón chân, ngón tay là bệnh lý da liễu rất hay gặp. Bệnh xuất hiện do tụ cầu khuẩn vàng và Herpes, liên cầu sinh mủ, bằng cách xâm nhập qua vết xước từ cắt móng, vết châm, vết thương nhỏ… hoặc chín mé do móng đâm vào phần mềm mưng mủ, sưng đỏ và áp xe ở đầu ngón tay hoặc ngón chân.

Tình trạng chín mé có thể tiến triển rất nhanh và gây biến chứng nguy hiểm nếu không được vệ sinh sạch sẽ và xử lý kịp thời. Thông thường, quá trình hình thành chín mé sẽ diễn ra cụ thể như sau:

  • Giai đoạn 1: Trong 1 - 3 ngày đầu tiên sau khi bị tổn thương, ở đầu ngón tay hoặc ngón chân sẽ bị tấy đỏ, sưng phồng, gây ngứa và nhức, khiến người bệnh cảm thấy khó chịu và khó cử động ngón tay, ngón chân do bị cứng.
  • Giai đoạn 2: Trong 4 -7 ngày tiếp theo, đây là thời kỳ mà những triệu chứng của viêm sẽ lan rộng ra những vùng xung quanh, có thể là lan từ đầu ngón tay, ngón chân ra toàn bộ ngón tay, ngón chân đó. Bệnh nhân sẽ bị căng tức, đau nhức, giật theo nhịp đập của mạch máu, sốt.
  • Giai đoạn 3: Giai đoạn mưng mủ

-  Đối với bệnh chín mé nguyên nhân do Herpes thì virus này sẽ ủ bệnh trong thời gian từ 2 đến 20 ngày. Lúc này cơ thể sẽ có một số triệu chứng như sốt, toàn thân mệt mỏi, đau, rát, cảm giác bị châm chích tại vị trí đốt ngón tay, ngón chân đang bị tổn thương.

-  Vài ngày sau thì tại những vị trí này sẽ có hiện tượng sưng, đỏ, phù, mọc những mụn nước kích thước khoảng 1- 3mm trong vòng 7- 10 ngày. Mụn nước trong giai đoạn này có thể bị vỡ ra thành những dịch trong suốt, đục hay đỏ của máu và có khi còn bị loét.

-  Sau giai đoạn nhiễm trùng này, virus sẽ xâm nhập vào những nhánh thần kinh cảm giác có ở da. Sau đó đi vào hạch thần kinh ngoại vi và cuối cùng là sinh sống ở tế bào Schwann trong một thời gian dài. Nếu cơ thể có hệ miễn dịch suy yếu hay tiếp xúc trực tiếp với các loại tia như tia laser, tia UV, tia xạ... thì virus sẽ hoạt động trở lại, di chuyển ngược ra da và tái-phát bệnh.

Nguyên nhân gây chín mé do đâu?

[caption id="attachment_19236" align="aligncenter" width="600"]Chua Chin Me (2) Nguyên nhân gây chín mé do đâu?[/caption]

Một số nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng chín mé ở ngón chân, ngón tay:

  • Thường xuyên làm móng tay, mong chân và sơn móng
  • Mang giày cao gót, bít mũi trong thời gian dài
  • Do thói quen cắn móng tay, móng chân
  • Sử dụng giày dép quá chật, các ngón chân chèn ép lên nhau
  • Do chơi thể thao dẫn tới chấn thương hoặc tai nạn nhẹ ở ngón tay ngón chân
  • Người đang điều trị HIV

Bệnh chín mé rất dễ bị tái phát nếu không được xử lý đúng cách và kịp thời. Có đến 80% những người đã từng chữa chín mé đều tái phát lại trong thời gian ngắn. Trong trường hợp bị nhiễm trùng nặng có thể dẫn tới một số biến chứng như: Viêm xương, viêm khớp, nhiễm khuẩn huyết,....

Lưu ý chăm sóc vết thương sau khi chữa chín mé

Một số lưu ý cần thiết sau khi chữa chín mé:

  • Giữ gìn vệ sinh vùng bị chín mé bằng cách rửa vùng tổn thương với thuốc tím pha loãng có pha loãng với nước. Sau khi vệ sinh cần bôi thuốc kháng sinh dạng mỡ như Fucidin, Foban hoặc Bactroban, để hạn chế sự gia tăng tình trạng nhiễm trùng. Tuy nhiên, lưu ý cần bôi thuốc theo chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ.
  • Trong trường hợp, người bệnh bị chín mé mưng mủ, cần đến cơ sở y tế ngay để được xử trí đúng cách. Tại đây, bác sĩ sẽ tiến hành rạch để dẫn lưu mủ thoát ra. Bác sĩ cũng chỉ định người bệnh dùng kết hợp thuốc kháng sinh.
  • Nếu sau khi điều trị nêu trên nhưng chỗ bị chín mé vẫn sưng và gây đau nhiều, hoặc không đáp ứng điều trị thì bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh chụp X-quang để xem xét chín mé có gây biến chứng không.

Để phòng ngừa bị chín mé ở đầu ngón tay, ngón chân, cần lưu ý:

  • Thường xuyên vệ sinh, rửa tay, chân sạch sẽ mỗi ngày.
  • Không ngâm tay, chân quá lâu trong nước.
  • Tránh đi chân trần, đặc biệt là ở vùng đất cát.
  • Bỏ thói quen cắn móng
  • Không cắt móng tay, móng chân sát vào da, đặc biệt là vùng sâu hai bên cạnh móng của ngón tay, ngón chân.
  • Không sử dụng giày dép quá chật

Chữa chín mé tại Phòng khám Da Liễu Đông Phương

Phòng khám Da Liễu Đông Phương được biết đến là địa chỉ chữa da liễu uy tín số 1 ở Hà Đông, Hà Nội. Hàng năm, phòng khám tiếp nhận hàng nghìn trường hợp mắc các bệnh lý về da và nhiều trường hợp bị chín mé ngón chân nhiễm trùng nặng, bị hoại tử móng vì không được điều trị kịp thời.

Hiện tại, phòng khám đã và đang là địa chỉ da liễu được đông đảo người dân trong thành phố Hà Nội tin tưởng khám và điều trị bệnh, bởi:

Đội ngũ y bác sĩ có trình độ chuyên môn

Đội ngũ y bác sĩ có trình độ chuyên môn giỏi, hầu hết đều đã từng giảng dạy và công tác tại các bệnh viện lớn trong và ngoài nước. Đặc biệt, nhiều người được mời tham gia nhiều hội thảo, có cơ hội trao đổi kinh nghiệm với các bác sĩ nước ngoài.

Cơ sở hạ tầng - trang thiết bị

Cơ sở hạ tầng khang trang, sạch sẽ, thực hiện theo mô hình bệnh viện quốc tế. Ngoài ra hệ thống các phòng chức năng như: Phòng siêu âm, phòng xét nghiệm, phòng lấy mẫu, tiểu phẫu,... đều được vệ sinh vô trùng cẩn thận. Ngoài ra, trong lúc chờ đợi, người bệnh có thể theo dõi kênh thông tin qua tivi, mạng wifi,...

Công nghệ y khoa - phương pháp hiện đại

Phương pháp điều trị đều được cập nhật từ các nước có nền y học tiên tiến trên thế giới như: Nhật, Mỹ, Đức,... Trước khi đi vào vận hành đều được kiểm tra kỹ lưỡng, được các chuyên gia cử sang học tập bài bản.

Một số công nghệ hiện đại đang được áp dụng tại phòng khám Đông Phương tiêu biểu như:

  • Quang hóa trị liệu: Sử dụng liệu pháp PUVA. Đây là liệu pháp quang hóa trị liệu trong điều trị á sừng.
  • Cộng hưởng sinh học: Dùng hệ thống kiểm tra nguồn dị ứng. Phân loại phác đồ điều trị, loại bỏ căn nguyên, ngăn chặn tái phát
  • TBW khử trùng sâu: Điều trị các bệnh viêm da, kết hợp với trị liệu Đông - Tây y

Chi phí điều trị phù hợp 

Toàn bộ chi phí thăm khám và điều trị được thực hiện theo bảng niêm yết của Bộ Y Tế. Phòng khám đa khoa Đông Phương cam kết không thu bất cứ phụ phí nào ngoài các danh mục đã được kê khai. Ngoài ra, bác sĩ có trách nhiệm thông báo và giải thích cụ thể từng khoản cho người bệnh trước khi tiến hành điều trị.

[caption id="attachment_19235" align="aligncenter" width="600"]Chua Chin Me (3) Địa chỉ chữa chín mé hiệu quả[/caption]

Ngoài ra, phòng khám đang có ƯU ĐÃI gói Khám Da Liễu với giá 180.000 nghìn đồng ( giá gốc 490.000 nghìn đồng) bao gồm hạng mục sau:

  • Khám lâm sàng
  • Đo huyết áp
  • Xét nghiệm chụp CT da
  • Xét nghiệm soi tươi tế bào da ( lấy mẫu phẩm da đi xét nghiệm)
  • Xét nghiệm máu thường quy
  • Xét nghiệm đường máu

Mọi thông tin chí tiết về bệnh lý chín mé hay các bệnh da liễu khác, hoặc muốn ĐẶT LỊCH KHÁM. Vui lòng liên hệ ngay hotline 0972.666.497 hoặc CHAT trực tiếp với bác sĩ để được hỗ trợ tốt nhất.

Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!

Chủ Nhật, 2 tháng 7, 2023

Bệnh vảy nến ở lưng những nguyên nhân không lường trước

 Bệnh vảy nến ở lưng tuy ít xuất hiện hơn so với nhiều vùng da khác trên cơ thể nhưng lại gây nên nhiều khó khăn trong việc điều trị và dễ nhầm lẫn với một số bệnh lí ngoài da khác. Vậy làm cách nào để phân biệt căn bệnh này và cần xử trí bằng cách nào mới hiệu quả?

Có thể bạn quan tâm: 

Lí giải căn nguyên gây bệnh vảy nến ở lưng

Tuy đến nay vẫn chưa xác định được chính xác nguyên nhân gây nên bệnh vảy nến nhưng phần lớn các nghiên cứu đều cho thấy những yếu tố dưới đây có quan hệ mật thiết với sự hình thành căn bệnh này:

- Rối loạn hệ thống miễn dịch

Hiểu một cách đơn giản thì sự rối loạn miễn dịch khiến cho hệ miễn dịch thay vì tấn công lên các tác nhân xấu lại tấn công lên tế bào da. Điều này chính là điều kiện để khởi phát vảy nến.

- Yếu tố di truyền

Thống kê từ tổ chức y tế thế giới cho thấy có đến 40% trường hợp mắc bệnh vảy nến do yếu tố di truyền. Như vậy, nếu gia đình có cha mẹ bị vảy nến thì nguy cơ con cái mắc bệnh này rất cao.

- Tâm lý không ổn định

Sự thay đổi của môi trường sống, áp lực công việc, stress, tự ti... khiến da trở nên xấu đi, sẩn sùi. Những điều này chính là tác nhân góp phần tạo ra bệnh vảy nến ở lưng.

[caption id="attachment_13042" align="aligncenter" width="591"]Bệnh vảy nến ở lưng có thể do tâm lí không ổn định Tâm lí không ổn định cũng có thể dẫn đến bệnh vảy nến ở lưng[/caption]

- Cơ thể bị nhiễm khuẩn

Việc vệ sinh da không đúng cách hoặc thiếu sạch sẽ tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập vào da và nảy sinh vảy nến.

- Dùng thuốc không đúng cách

Thói quen tự ý sử dụng thuốc theo lời mách bảo hoặc kinh nghiệm bản thân mà không có sự chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa không chỉ gây ra nhiều hậu quả nguy hiểm cho sức khỏe mà còn là nguyên nhân gây nên vảy nến.

- Ánh sáng mặt trời

Một số người có làn da quá nhạy cảm với tia tử ngoại trong ánh sáng mặt trời nên khi da tiếp xúc với tia này trong thời gian dài sẽ khởi phát bệnh vảy nến.

- Tế bào thượng bì bị chấn thương

Nếu tế bào da bị tổn thương mà điều trị không đúng cách cũng rất dễ tạo điều kiện để vảy nến hình thành.

Ngoài những yếu tố trên đây thì sự ô nhiễm của môi trường, bụi bẩn, thực phẩn cũng có thể là tác nhân gây ra bệnh lí ngoài da này.

[el5a1f5d611b6ca]

Phân biệt vảy nến trên lưng với một số bệnh lí ngoài da khác

Bệnh vảy nến ở lưng có một số biểu hiện khá giống với các bệnh lí khác về da nên người bệnh cần phân biệt để tránh tình trạng điều trị sai bệnh:

- Viêm da tiết bã

Đây là bệnh chủ yếu xảy ra ở vùng da đầu, nếu gấp tạo thành các vảy ngứa đỏ và gàu trên da. Vùng viêm da tiết bã có màu vàng hoặc trắng, lớp gàu dính vào tóc, da đỏ và nhờn mà không tạo nên giới hạn rõ ràng với vùng da bình thường.

- Bệnh liken phẳng

Phần da bị thương tổn có có các đốm nhỏ màu hồng hoặc tím, chủ yếu xuất hiện ở lưng, cánh tay, bàn chân, bộ phận sinh dục, khiến người bệnh ngứa ngáy. Căn bệnh này không tạo vảy giống như vảy nến và gây rụng tóc.

- Bệnh nấm da

Hình dạng thương tổn tạo thành từng vòng phát ban, da có thể đỏ và viêm nhiễm, có vảy li ti ở viền ngoài, vùng trung tâm bình thường, bề mặt da có mụn.

- Vảy phấn hồng

Đây cũng là một dạng bệnh tự miễn với các đốm vảy xuất hiện đầu tiên ở ngực, lưng, bụng rồi lan dần ra các vùng khác. Đốm vảy này hay kéo  dài từ giữa ra 2 bên thân mình tạo hình dạng trông giống như cây thông. Người bệnh thường cảm thấy ngứa dữ dội, nhất là lúc trời nóng.

- Bệnh vảy nến ở lưng

Sự xuất hiện của căn bệnh này khiến cho vùng da bị thương tổn có các lớp vảy dày xếp chồng lên nhau với màu trắng đục, rất dễ bong tróc để lộ lớp da màu đỏ bên dưới có giới hạn rất rõ ràng và hơi gồ cao, cứng cộm hơn với vùng da lành xung quanh. Các vảy này có khả năng tái tạo rất nhanh đồng thời có thêm nốt sần màu hồng giống sáp nến ở những vùng da khô.

Chuyên gia chia sẻ cách xử trí với bệnh vảy nến ở lưng

Bệnh vảy nến ở lưng là vùng thường xuyên ra nhiều mồ hôi, phải cọ xát nhiều nên việc điều trị thường mất thời gian. Căn bệnh này gây ảnh hưởng lớn về thẩm mỹ và tâm lí cho người bệnh, dễ tái phát và trở thành mãn tính nên cần được điều trị càng sớm càng tốt.

Hiện nay các biện pháp chủ yếu dùng để điều trị vảy nến là dùng thuốc hoặc quang hóa trị liệu. Tuy nhiên, để biết được tình trạng bệnh của mình như thế nào, điều trị cách nào phù hợp, người bệnh cần gặp bác sĩ da liễu để thăm khám và được chỉ định cách thức điều trị hiệu quả nhất. Để hỗ trợ điều trị đạt mục đích người bệnh cũng cần duy trì tâm lí thoải mái, chế độ sinh hoạt khoa học...

Mọi thắc mắc về bệnh vảy nến ở lưng bạn có thể CHAT trực tiếp cùng bác sĩ da liễu của Phòng khám da liễu Đông Phương hoặc liên hệ hotline 0972.666.497 để được giải đáp miễn phí.

Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!

[el5a1f67846f40f]